Kết thúc và khởi đầu

Căng thẳng, mệt mỏi và cả những lo lắng là điều không khó để nhận ra trong từng ánh mắt, từng nếp nhăn trên gương mặt của các bên liên quan trong chuỗi giá trị ngành hàng tôm sau 1 năm chỉ toàn vượt dốc. Vụ tôm nước lợ năm 2023 đã kết thúc, nhưng những khó khăn, thách thức thì vẫn còn đó và theo dự báo, sẽ còn tiếp tục kéo dài, chí ít là trong 6 tháng đầu năm 2024.

Để vụ khó có thành công

Dù giá bán vẫn chưa như mong đợi nhưng xuất khẩu tôm đang có dấu hiệu phục hồi so với những tháng đầu năm. Do đó, vấn đề hiện nay không chỉ là làm sao ổn định được tâm lý của người nuôi, mà còn cần có những giải pháp nuôi thích ứng tốt với điều kiện bất lợi về thời tiết và thị trường để giúp người nuôi an tâm tiếp tục thả nuôi, tránh tình trạng treo ao như thời gian vừa qua.

Giá tôm giảm, người nuôi gặp khó

Từ đầu năm 2023 đến nay, tại Sóc Trăng, giá tôm thương phẩm liên tục giảm mạnh trong khi giá thức ăn cùng các chi phí đầu vào khác phục vụ cho nuôi tôm gia tăng đã khiến người nuôi gặp nhiều khó khăn. Giá tôm giảm, không chỉ ảnh hưởng đến người nuôi mà còn làm chậm tiến độ thả tôm trên địa bàn.

Tăng sức cạnh tranh cho xuất khẩu tôm

Để hoàn thành kế hoạch 4,3 tỷ USD trong năm nay, sản phẩm tôm cần có những giải pháp tăng sức cạnh tranh, nhất là cải thiện giá thành.

Tiêu dùng trong tuần (từ 3-9/7/2023): Thanh long rớt giá chỉ còn 2.000 đồng/kg

Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, trứng gia cầm tăng mạnh; trong khi giá thanh long, tôm, xăng dầu đồng loạt giảm.

Trúng mùa nhưng người nuôi tôm vẫn gặp khó

Hiện đang là mùa thu hoạch tôm chính vụ tại Đồng bằng sông Cửu Long. Dù trúng mùa nhưng giá tôm lại rất thấp khiến người nuôi gặp rất nhiều khó khăn.

Giá tôm tại Sóc Trăng giảm, người nuôi khó khăn

Từ đầu năm 2023 đến nay, tại Sóc Trăng giá tôm thương phẩm liên tục giảm mạnh trong khi giá thức ăn cùng các chi phí đầu vào khác phục vụ cho nuôi tôm gia tăng đã khiến người nuôi gặp nhiều khó khăn. Giá tôm giảm, không chỉ ảnh hưởng đến người nuôi mà còn làm chậm tiến độ thả tôm trên địa bàn.

Khởi động trong thận trọng

Giá tôm tăng cao từ cuối năm 2022 tiếp tục kéo dài đến giữa tháng 2/2023. Nhu cầu tôm nguyên liệu trên thị trường vẫn còn cao, nhưng tiến độ thả tôm năm nay có phần chậm hơn so với cùng kỳ do ảnh hưởng thời tiết và độ mặn còn thấp. Tuy nhiên, trước dự báo mặn có khả năng lên cao và xâm nhập sâu vào nội đồng thời gian tới, tiến độ thả nuôi vụ tôm nước lợ năm nay sẽ nhanh chóng được cải thiện.

Tôm nhiều, vui ít

Diện tích nuôi tôm nước lợ năm 2022 được 54.600ha, vượt 7,06% kế hoạch và tăng 3,02% so với năm trước, nhưng tỷ lệ thiệt hại chỉ ở mức dưới 5,3%. Tổng sản lượng tôm nuôi ước thu hoạch đến cuối năm khoảng 227.738 tấn, vượt 16,2% kế hoạch và cao hơn 24,3% so với năm trước. Xuất khẩu thủy sản (chủ lực là tôm) năm thứ hai liên tiếp vượt mốc 1 tỷ USD. Tất cả những con số trên đều hết sức ấn tượng, nhưng lại kém vui do mức lợi nhuận không như kỳ vọng.

Hạ tầng, nhân lực và cơ giới hóa

'Cơ giới hóa, tự động hóa trong nuôi trồng thủy sản là xu thế tất yếu để nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm nuôi trồng cả hiện tại lẫn tương lai'. Đó là nhận định của các đại biểu tại Hội thảo 'Cơ giới hóa trong sản xuất nuôi trồng và khai thác thủy sản' do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức vào ngày 23/8.

Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi

Theo lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, gần đây do ảnh hưởng thời tiết bất lợi như mưa nhiều kéo dài, khi không mưa thì nắng nóng nên đã có khoảng 1.000ha tôm bị thiệt hại.

Người nuôi tôm gặp nhiều khó khăn vì thời tiết bất lợi

Mưa đến sớm hơn mọi năm khiến độ mặn xuống thấp, tôm có hiểu hiện chậm lớn, trong khi đó giá vật tư đầu vào đang có chiều hướng tăng đã khiến tình hình nuôi tôm của bà con gặp nhiều khó khăn.

Tôm lên, chi phí cũng lên

Bước vào vụ tôm nước lợ năm 2022, người nuôi tôm trên khắp đồng bằng sông Cửu Long có thêm chút tự tin khi giá tôm tiếp tục duy trì ở mức cao từ cuối năm 2021 sang tận 3 tháng đầu năm 2022. Tuy nhiên, những biến động bất ngờ từ thị trường đã làm cho hầu hết nguyên liệu, vật tư đầu vào đều tăng mạnh khiến cho chi phí đầu tư vụ nuôi vì thế cũng tăng theo.

Nhu cầu tăng cao, kim ngạch xuất khẩu tôm duy trì đà tăng trưởng

Nhu cầu tôm tại các thị trường thế giới tăng lên chính là động lực giúp người nuôi tôm đẩy mạnh thả nuôi, cung ứng nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu mặt hàng này.

Xuất khẩu tôm dự báo sẽ tiếp đà tăng trưởng

Tiếp nối đà tăng trưởng xuất khẩu trong tháng 3/2022, đã đưa kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt hơn 900 triệu USD trong quý I/2022, tăng 37% so với cùng kỳ năm 2021.