Liên hợp quốc kêu gọi bảo vệ các nhân viên cứu trợ nhân đạo

Liên hợp quốc thông báo, từ đầu năm 2023 đến nay, đã có hơn 60 nhân viên cứu trợ nhân đạo bị cướp đi sinh mạng khi thực hiện nhiệm vụ tại các khu vực xung đột trên khắp thế giới. Bạo lực nghiêm trọng cùng nguồn kinh phí eo hẹp đang cản trở hoạt động nhân đạo, vốn được ví như hành trình gieo hy vọng và sự sống cho cộng đồng.

Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 5 Việt Nam chung tay vì cộng đồng

Sau khi triển khai tới địa bàn tiếp nhận bàn giao từ Bệnh viện chiến cấp 2 số 4, Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 5 Việt Nam đã thực hiện chuyến công tác thiện nguyện tặng quà trẻ em và người dân địa phương tại khu bảo tồn thiên nhiên Rubkona ở Bentiu (Nam Sudan).

Hoạt động nhân đạo ý nghĩa của Bệnh viện dã chiến Việt Nam tại Nam Sudan

Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 5 (BVDC2.5) đã thực hiện chuyến công tác thiện nguyện đến khu bảo tồn thiên nhiên Rubkona, Bentiu, Nam Sudan.

Hành trình của hy vọng

'Nhiều người nói rằng trận động đất đã trôi qua rồi, nhưng không phải thế. Chúng tôi vẫn sống trong lều bạt và container. Nếu không được hỗ trợ, chúng tôi không có gì cả'. Đây là chia sẻ của cô Elcin, một người dân Thổ Nhĩ Kỳ từng bị chôn vùi 81 giờ trong đống đổ nát do động đất và đã mất người thân cùng toàn bộ sinh kế chỉ sau 1 đêm.

Các dự án nhân đạo của Liên hợp quốc đối mặt thách thức nghiêm trọng

Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) cho biết, các dự án nhân đạo của Liên hợp quốc đang đối mặt nguy cơ thiếu kinh phí kỷ lục trong năm nay.

Nhân viên nhân đạo ngày càng phải đối mặt với nhiều nguy hiểm

Quan chức cấp cao của Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (UNOCHA), ông Ramesh Rajasingham ngày 19/8 cảnh báo các nhân viên nhân đạo trên khắp thế giới đang làm việc trong các tình huống ngày càng nguy hiểm và bất ổn, với các vụ sát hại, bị thương, bị bắt cóc và quấy nhiễu xảy ra thường xuyên.