Đánh thức ngàn năm áo mũ

Không chỉ nhắc đến một nền mỹ thuật độc đáo thông qua loại hình nghệ thuật minh họa, cuốn sách Nghệ thuật minh họa áo mũ thời Nguyễn đầu thế kỷ XX (Omega Plus và NXB Dân Trí) của tác giả Trần Minh Nhựt còn cho người đọc thấy được những giá trị văn hóa, lịch sử ngàn năm áo mũ của người Việt.

Người trẻ đang dần quan tâm đến di sản văn hóa của cha ông

Với công trình nghiên cứu về bộ tranh 'Grande Tenue de la Cour d'Annam', tác giả Trần Minh Nhựt đã đem lại nguồn tư liệu hữu ích cho việc phục dựng trang phục cung đình Nguyễn.

Cận cảnh trang phục của vua, quan, hậu, phi thời Nguyễn

Bộ tranh cho biết hệ thống trang phục (áo mũ) của nhà Nguyễn, đặc biệt là Đại lễ phục hoàng gia từ hoàng đế, hoàng hậu, hoàng thái hậu, cung giai, hoàng thái tử, hoàng tử...

Tư liệu để phục dựng trang phục cung đình Nguyễn

Ông Nguyễn Phước Liên Quốc, hậu duệ Hoàng tử Nguyễn Phúc Cảnh, cho biết sách 'Nghệ thuật minh họa áo mũ thời Nguyễn đầu thế kỷ XX' là nguồn tư liệu cho các nhà nghiên cứu.

Giải mã bộ tranh quý về triều Nguyễn sau hơn thế kỷ lưu lạc

Những bức vẽ trong bộ tranh này được xem là nguồn tư liệu mới cho lịch sử trang phục Việt Nam, giai đoạn nghệ thuật tạo hình ở Huế cuối triều Nguyễn.

Tìm hiểu 'mảnh ghép quan trọng' của dòng nghệ thuật minh họa Việt Nam

Trong suốt ngàn năm áo mũ Việt Nam, triều Nguyễn đã ghi dấu vào nền 'văn hóa may mặc' một kho tàng trang phục độc đáo, có giá trị mỹ thuật lẫn giá trị lịch sử sâu sắc. Để phản ánh nền văn hóa áo mũ xa xưa này, nhiều tài liệu, ảnh chụp, tranh vẽ đã được thực hiện. Và trong số đó, bộ tranh 'Grande Tenue de la Cour d'Annam' (tạm dịch Đại Lễ phục triều đình An Nam) của họa sĩ Nguyễn Văn Nhân cũng được đánh giá như một tài liệu quan trọng về cả mặt lịch sử lẫn nghệ thuật.

Bộ tranh quý về trang phục cung đình Huế được in thành sách

Sau hơn 120 năm ra đời và lưu lạc, bộ tranh quý minh họa trang phục cung đình Huế đầu thế kỷ XX đã được in ấn đẹp mắt và trang trọng trong công trình nghiên cứu của tác giả Trần Minh Nhựt.

Tìm hiểu cổ phục triều Nguyễn qua bộ tranh của họa sĩ hồi đầu thế kỷ 20

Bộ tranh vẽ minh họa 'Đại Lễ phục triều đình An Nam' do họa sĩ Nguyễn Văn Nhân thực hiện dưới triều vua Thành Thái, sau đó lưu lạc và thuộc sở hữu của một phòng trưng bày ở Singapore. Nhà nghiên cứu Trần Minh Nhựt đã nghiên cứu bộ tranh này và đưa kết quả nghiên cứu vào cuốn sách 'Nghệ thuật minh họa áo mũ thời Nguyễn đầu thế kỷ XX' do Omega+ ấn hành.

Bộ tranh về trang phục cung đình Huế có tuổi đời 120 năm được in thành sách

Trong suốt ngàn năm áo mũ Việt Nam, triều Nguyễn đã ghi dấu một kho tàng trang phục độc đáo, có giá trị mỹ thuật lẫn lịch sử sâu sắc.

Bộ tranh trang phục cung đình Huế của họa sĩ Nguyễn Văn Nhân và hành trình 120 năm lưu lạc

Trong suốt ngàn năm áo mũ Việt Nam, triều Nguyễn đã ghi dấu vào nền 'văn hóa may mặc' một kho tàng trang phục độc đáo, có giá trị mỹ thuật lẫn giá trị lịch sử sâu sắc.