Tìm cơ hội mới cho cá tra

Dù gặp nhiều khó khăn, nhưng cá tra vẫn là ngành hàng xuất khẩu chủ lực của An Giang, đóng góp vào tốc độ tăng trưởng 5,1% của ngành thủy sản năm 2023. Sang năm 2024, khi lạm phát được kiềm chế, kinh tế thế giới dần hồi phục, cơ hội thị trường cho cá tra nhiều hơn. Từ đó, đòi hỏi doanh nghiệp (DN) cần chuẩn bị tốt, nhất là tăng cường liên kết xây dựng vùng nuôi, nâng cao chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan thăm Tập đoàn Lộc Trời và Nam Việt

Sáng 12/5, đoàn công tác Chính phủ, do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan dẫn đầu đã đến thăm, khảo sát thực tế một số mô hình sản xuất - kinh doanh trên địa bàn tỉnh An Giang, gồm: Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp Định Thành (thuộc Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời) và Công ty Cổ phần Nam Việt.

Xây dựng 'cái nôi' cá tra giống vùng ĐBSCL ở An Giang

Bên cạnh duy trì và mở rộng diện tích nuôi cá tra tập trung đạt 1.500 - 1.600ha/năm, tỉnh đẩy mạnh thực hiện 'Đề án liên kết sản xuất giống cá tra 3 cấp chất lượng cao vùng ĐBSCL tại An Giang' (Đề án cá tra 3 cấp). Không vội vã, ồ ạt chạy theo giá cá lên xuống, ngành hàng cá tra An Giang hướng đến liên doanh, liên kết để phát triển bền vững.

An Giang cơ cấu lại ngành hàng cá tra

Tỉnh An Giang đang tập trung cơ cấu lại ngành hàng cá tra nhằm trở thành trung tâm sản xuất giống cá tra của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Thủy sản Nam Việt (ANV) bán lỗ khoản đầu tư MSB, lãi quý I/2021 tăng trưởng nhờ đầu tư năng lượng tái tạo

Doanh thu quý I/2021 của CTCP Nam Việt (ANV) ghi nhận 707 tỷ đồng, giảm 14%, trong đó doanh thu bán thành phẩm 679 tỷ đồng, giảm gần 17%, tuy nhiên, ANV phát sinh doanh thu từ mảng năng lượng tái tạo hơn 27 tỷ đồng, đã giúp giảm đà giảm so với cùng kỳ.

Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững

Để đạt mục tiêu 'tạo đột phá lần thứ 2 vào nông nghiệp', không thể kỳ vọng mở rộng diện tích, tăng sản lượng mà phải nâng cao giá trị, chất lượng. Muốn vậy, tái cơ cấu nông nghiệp An Giang cần đi theo hướng hiệu quả, bền vững, huy động sự tham gia của doanh nghiệp (DN), nông dân, nhà khoa học và cơ quan quản lý nhà nước.

An Giang đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng nông nghiệp

Khẳng định nông nghiệp là nền tảng của kinh tế địa phương, An Giang sẽ tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tập trung phát triển nông nghiệp, thủy sản ứng dụng công nghệ cao,...

Ứng dụng công nghệ cao vào thủy sản

Với việc tham gia tích cực của các doanh nghiệp (DN) cùng nỗ lực hỗ trợ của tỉnh, ngành thủy sản An Giang ngày càng đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đưa công nghệ cao (CNC) vào sản xuất. Nỗ lực này vừa góp phần nâng cao chất lượng, giá trị các sản phẩm thủy sản, vừa thúc đẩy ngành hàng này phát triển theo hướng bền vững.

Tiếp tục đồng hành cùng doanh nghiệp

Chiều 13-10, UBND tỉnh An Giang tổ chức họp mặt kỷ niệm 16 năm ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10-2004-13-10-2020) kết hợp tổng kết hoạt động Ban Hỗ trợ doanh nghiệp (DN) giai đoạn 2016-2020. Lãnh đạo các sở, ngành, địa phương, cùng đại diện hơn 100 DN tiêu biểu trên địa bàn tỉnh tham dự họp mặt.

Khởi sắc kinh tế - xã hội huyện Châu Phú

Năm 2019 đi qua cũng là thời điểm các địa phương ở An Giang chuẩn bị khép lại một nhiệm kỳ với nhiều nỗ lực cố gắng. Với sự đoàn kết, đồng lòng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Châu Phú đã 'vẽ' nên bức tranh kinh tế - xã hội địa phương với nhiều gam màu sáng.