CEO Bùi Thị Hồng Hạnh: Dành cả thanh xuân vì ngành chế tạo đầy thách thức

Phụ nữ làm việc và lãnh đạo doanh nghiệp trong ngành chế tạo – từng được cho là lĩnh vực dành riêng của cánh mày râu – có lẽ không còn hiếm thấy trong những năm gần đây. Nhân kỉ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, chúng tôi xin giới thiệu bài viết về hành trình 15 năm đồng hành và kết nối doanh nghiệp trong ngành chế tạo Việt Nam – Nhật Bản của bà Bùi Thị Hồng Hạnh - CEO Công ty Cổ phần NC Network Việt Nam.

Tăng cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Dù mới ra đời, nhưng ngành công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội đã có những bước tiến đáng ghi nhận. Thành phố đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường để giúp các doanh nghiệp trong lĩnh vực này phát triển mạnh mẽ hơn.

Khai mạc Hội chợ Công nghiệp hỗ trợ Hà Nội năm 2023

Sáng 23/8, tại Cung triển lãm Kiến trúc, Quy hoạch, Xây dựng Quốc gia, Sở Công Thương Hà Nội đã khai mạc Hội chợ Công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2023. Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã đến dự và cắt băng khai mạc.

Hơn 460 công ty quốc tế tham gia hội chợ về ô tô ở TP.HCM

Từ trước dịch COVID-19, do căng thẳng thương mại Mỹ-Trung, nhiều doanh nghiệp ngành chế tạo Nhật Bản quyết định xem xét đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt là Việt Nam.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tự chủ, liên kết và cần thêm chính sách hỗ trợ

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ muốn thành công phải chấp nhận thay đổi và cần thêm sự hỗ trợ chính sách của Nhà nước.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ để tự chủ sản xuất

Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa. Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ và đưa sản phẩm hàng hóa của mình vươn ra thị trường thế giới, nên phát triển CNHT cũng là con đường để tự chủ sản xuất, xây dựng thương hiệu quốc gia.

Giải 'bài toán' phát triển công nghiệp hỗ trợ

Ngành công nghiệp chế tạo đang là lĩnh vực hết sức hấp dẫn, thu hút lượng lớn nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam. Đặc biệt, trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) có dư địa thị trường lớn, nhưng năng lực cung ứng của doanh nghiệp (DN) trong nước còn rất thấp. Vì vậy, khoảng trống của thị trường trong nước chính là cơ hội của DN Việt nếu biết cách tận dụng và phát triển.

Doanh nghiệp Tp. Hồ Chí Minh vượt khó duy trì sản xuất

Những tháng đầu năm nay, hầu hết đơn vị sản xuất, kinh doanh trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh cũng không ngừng nỗ lực vượt qua thách thức để duy trì hoạt động và tạo việc làm cho người lao động.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt 'chen chân' vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Nhiều sản phẩm, linh kiện công nghiệp hỗ trợ tinh xảo của doanh nghiệp Việt Nam chế tạo đã vào chuỗi cung ứng của Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu…

Nỗ lực kết nối giao thương cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội

Hà Nội đang tích cực thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua việc tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương.

Kỳ vọng về cơ chế chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ

Theo Quyền Giám đốc Sở Công thương TP. Hà Nội Trần Thị Phương Lan, hiện nay, thành phố đã có gần 900 doanh nghiệp tham gia vào các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, trong đó có khoảng gần 300 doanh nghiệp đã có những sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế, đây là những doanh nghiệp quan trọng góp phần tăng trưởng sản xuất công nghiệp trên địa bàn Thành phố với mức 7,2% trong 7 tháng năm 2022.

Cơ hội tiếp cận chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ

Sáng 24/8, tại Cung triển lãm Kiến trúc, Quy hoạch, Xây dựng Quốc gia, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức lễ khai mạc Hội chợ Công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2022.