Tác động từ vụ phun trào núi lửa Ruang tới bầu khí quyển

Khi núi lửa Ruang ở Indonesia trải qua nhiều vụ phun trào vào tuần trước, khí núi lửa bị đẩy lên cao đến mức chạm tới lớp thứ hai của khí quyển, cách mặt đất hàng chục nghìn feet.

Núi lửa phun trào ở Indonesia đưa ra các phát hiện mới về khí hậu

Theo hãng CNN, núi lửa Ruang ở Indonesia đã trải qua nhiều lần phun trào vào tuần trước. Hiện tượng núi lửa bị đẩy lên cao đến mức chạm tới tầng bình lưu của khí quyển, ước tính cách mặt đất chỉ khoảng hàng chục feet.

Giới khoa học tìm tới giải pháp chưa từng có để cứu Trái Đất

Giới khoa học đang nghiên cứu triển khai 3 dự án địa kỹ thuật nhằm làm chậm sự ấm lên toàn cầu. Tuy nhiên, việc can thiệp vào tự nhiên có thể dẫn đến hậu quả khó lường.

Lỗ thủng tầng ozon ở Nam Cực có diện tích rộng kỷ lục

Quan sát vệ tinh cho thấy lỗ thủng tầng ozon ở Nam Cực hiện là một trong những lỗ thủng lớn nhất từng được ghi nhận.

Philippines: Núi lửa Mayon hoạt động, hàng ngàn người phải sơ tán

Hôm nay (9/6), các nhà chức trách ở Philippines đã bắt đầu sơ tán khoảng 10.000 người sống gần núi lửa Mayon sau khi núi lửa hoạt động gây ra các trận động đất và hàng trăm vụ đá lở gần đây.

Vụ phun trào núi lửa Tonga tạo ra cột khói chạm tới tầng trung lưu của khí quyển

Sử dụng hình ảnh từ vệ tinh, các nhà nghiên cứu tại Khoa Vật lý và Không gian RAL của Đại học Oxford đã xác nhận rằng vụ phun trào hồi tháng 1 của núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai đã tạo ra cột khói bụi và hơi nước cao nhất từng được ghi nhận.

Núi lửa Tonga phun trào, giải phóng 50 triệu tấn hơi nước có thể khiến Trái Đất ấm lên

Hơn tám tháng sau khi núi lửa dưới nước gần Tonga phun trào vào ngày 14/01, các nhà khoa học vẫn đang phân tích tác động của vụ nổ dữ dội và phát hiện ra lượng hơi nước bốc lên có thể làm ấm cả hành tinh.

Phá hủy 1 hòn đảo, phun hàng chục triệu tấn vật chất núi lửa lên không trung... vụ nổ núi lửa ở Tonga tạo ra những kỷ lục đáng kinh ngạc.

Băng vĩnh cửu tan 'chóng mặt', chuyên gia lập tức hiến kế độc

Trước tốc độ tan nhanh chóng của lớp băng vĩnh cửu ở vùng cực địa cầu, các nhà khoa học đã đưa ra 2 ý tưởng bất ngờ để ngăn chặn sự ấm lên của Trái Đất.

Các nhà khoa học đề xuất 2 sáng kiến 'không tưởng' để 'cứu' lớp băng vùng cực, thoạt nghe ai cũng cho là viển vông

Biến đổi khí hậu đang đe dọa lớp băng vĩnh cửu ở vùng cực địa cầu và nếu tình hình không thay đổi, băng tan và nước biển dâng sẽ đe dọa nghiêm trọng sự sống cả hành tinh.

Vụ phun trào núi lửa mạnh nhất trong gần 140 năm

Thảm họa phun trào núi lửa trên một hòn đảo gần Tonga vào tháng 1 được cho là mạnh ngang với vụ phun trào Krakatoa năm 1883 ở Indonesia.

Nguyên nhân gây ra vụ phun trào núi lửa hiếm gặp ở Tonga

Tonga, quốc đảo Thái Bình Dương cách New Zealand khoảng 2.000 km, đã hứng chịu trận sóng thần kinh hoàng ngay sau khi núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai phun trào hôm 15/1.

Những hình ảnh đầu tiên ở Tonga sau thảm họa núi lửa và sóng thần kinh hoàng

Máy bay của New Zealand và hình ảnh vệ tinh của Liên hợp quốc đã làm nổi bật những thiệt hại nặng nề ở Tonga sau thảm họa núi lửa và sóng thần kinh hoàng mới đây.