Hai diễn biến của nhà đầu tư bất động sản cuối năm 2023

Tổng giám đốc Colliers (Việt Nam) cho rằng, diễn biến thị trường bất động sản từ nay đến cuối năm 2023 gồm 2 phần. Trong đó, một mặt, hoạt động đầu tư tiếp tục sôi động khi các nhà đầu tư tổ chức tích cực tìm cơ hội vẽ lại chiếc bánh thị phần. Mặt khác, ở cấp độ đầu tư cá nhân, giao dịch vẫn trầm lắng, giá biến động, thanh khoản chưa khả quan và tâm lý người mua còn khá dè dặt.

Bất động sản văn phòng sắp đón nhiều nguồn cung mới chất lượng cao

Dự kiến đến cuối năm 2023, hai tòa nhà thuộc một dự án tại TPHCM với 83.396 m2 tổng diện tích sàn sẽ được đưa vào khai thác. Thị trường Hà Nội cũng sẽ có 243.552 m2 diện tích văn phòng mới, tập trung chủ yếu ở khu vực phía Tây.

Bất động sản khu công nghiệp vẫn là 'điểm sáng' với lợi thế giá thuê và chính sách phát triển dài hạn

Sau giai đoạn 5 tháng đầu năm, thị trường bất động sản Việt Nam vẫn chưa được cải thiện nhiều do các yếu tố về dòng tiền, nguồn cung. Tuy nhiên, bất động sản công nghiệp vẫn như một điểm sáng khi vẫn giữ được triển vọng phát triển, thu hút đầu tư bởi giá thuê ổn định cùng các chính sách hợp lý.

Đầu tư vào Việt Nam: Tín hiệu tích cực từ cuối quý II/2023

Nhiều doanh nghiệp FDI quy mô vừa, nhỏ đang tăng đầu tư vào Việt Nam. Để thu hút đầu tư lĩnh vực công nghiệp cần tạo dựng môi trường thuận lợi, nhanh chóng hơn.

Sắp rộ 'làn sóng' mua bán, sáp nhập bất động sản nghỉ dưỡng

Ông David Jackson - Tổng Giám đốc Colliers Việt Nam dự báo, hoạt động mua bán và sáp nhập ở mảng bất động sản nghỉ dưỡng dự kiến sẽ sôi động trong vài quý tới, sau khi đã chậm lại vào cuối năm ngoái.

Khó khăn vẫn bủa vây thị trường khách sạn, cạnh tranh càng thêm khốc liệt

Tình trạng ồ ạt rao bán ở Đà Nẵng hay ế ẩm kéo dài tại Phú Quốc... cho thấy khó khăn vẫn đang bủa vây thị trường khách sạn. Với tốc độ tăng nguồn cung nhanh, cạnh tranh thị phần khách sạn dự báo sẽ càng khốc liệt hơn trong thời gian tới.

Du lịch chậm phục hồi, lối đi nào cho bất động sản nghỉ dưỡng?

Dù đà hồi phục của du lịch Việt Nam đang chậm hơn so với các thị trường châu Á khác và một số lo ngại vẫn còn vì bất ổn kinh tế, nhưng Việt Nam vẫn có các nền tảng cơ bản tốt để phát triển thị trường bất động sản nghỉ dưỡng như tầng lớp trung lưu gia tăng, cơ hội du lịch nhiều hơn và thuận lợi hơn nhờ hạ tầng giao thông được cải thiện...

Việt Nam sẽ có thêm 100 khách sạn trong 3 năm tới

Các phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng vẫn tương đối ế ẩm. Tuy vậy, số lượng khách sạn tại Việt Nam vẫn được dự báo tăng nhanh.

Triển vọng nào cho bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam?

Dù đà hồi phục của du lịch Việt Nam đang chậm hơn so với các thị trường châu Á khác, chưa kể tình trạng 'đóng băng' của thị trường bất động sản nghỉ dưỡng, song ông David Jackson cho rằng nước ta vẫn có một số cơ hội đáng chú ý.

Bất động sản nghỉ dưỡng: Chờ cú hích hồi phục

Với đà phục hồi mạnh mẽ của ngành du lịch, cùng những quy định mới của Chính phủ dành cho các sản phẩm bất động sản (BĐS) nghỉ dưỡng, được kỳ vọng sẽ tạo ra cú hích cho sự phục hồi, tăng trưởng trở lại của phân khúc này.

Gia tăng cơ hội M&A bất động sản

Trong bối cảnh nguồn vốn trong nước khan hiếm và hàng loạt dự án bị bán tháo, các nhà đầu tư theo đuổi mua bán - sáp nhập (M&A) dự án đang có cơ hội lớn.

TP. Hồ Chí Minh được kỳ vọng nằm trong top đầu hồi phục du lịch tại châu Á

Colliers (Việt Nam) cho biết, ngành du lịch, dẫn đầu là du lịch nghỉ dưỡng đang ghi nhận sự hồi phục mạnh mẽ trên toàn cầu đối với các dịch vụ lữ hành quốc tế và nội địa. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú có nhiều điều để mong đợi khi quá trình hồi phục đi vào quỹ đạo ổn định trong năm 2023.

'Các quỹ đầu tư lớn nước ngoài đang săn tìm khách sạn tại Việt Nam'

Trưởng bộ phận dịch vụ tài sản và tư vấn du lịch - khách sạn Colliers Việt Nam cho biết các bên tham gia thị trường có nhiều vốn chủ sở hữu đã có những nước đi táo bạo kể từ lúc cao điểm dịch Covid đến nay. Các quỹ đầu tư nước ngoài đã và đang gọi vốn để đầu tư vào những tài sản khách sạn ở thời điểm có mức định giá thuận lợi, trước khi doanh thu khách sạn hồi phục hoàn toàn.