Cuộc biểu tình sinh viên ủng hộ Palestine tiếp tục lan rộng, gây khó cho các trường đại học

Làn sóng biểu tình ủng hộ Palestine tại các trường đại học đã lan rộng khắp Bắc Mỹ và châu Âu. Các trường học buộc phải đưa ra quyết định khó khăn là cho phép hoặc can thiệp vào cuộc biểu tình này.

Đằng sau việc Pháp gợi ý đưa quân tới Ukraine

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã phải đối mặt với sự chỉ trích từ các đối tác NATO và EU cũng như lời cảnh báo của Nga về nguy cơ xung đột sau khi ông cho rằng 'có thể cần phải gửi bộ binh tới Ukraine'. Đây là lần đầu tiên có một cuộc thảo luận cởi mở như vậy giữa các quốc gia cùng xem xét việc hỗ trợ nhân lực quân sự cho Ukraine.

Gợi ý điều quân NATO đến Ukraine, ông Macron vấp loạt chỉ trích

Rất nhanh chóng, các đồng minh phương Tây đã loại trừ khả năng gửi quân chiến đấu tới Ukraine như trong phát biểu của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.

Bộ Giáo dục Mỹ điều tra Đại học Harvard

Hồi đầu tháng 7, Tòa án Tối cao đã phán quyết rằng các chính sách có ý thức về chủng tộc mà Đại học Harvard áp dụng là vi hiến.

Bộ Giáo dục Mỹ mở cuộc điều tra về chính sách tuyển sinh của Đại học Harvard

Bộ Giáo dục Mỹ mới đây đã mở cuộc điều tra về chính sách tuyển sinh ''kế thừa' (tức ưu tiên những sinh viên có liên quan đến trường) của Đại học Harvard đang bị kiện bởi nhóm Luật sư Dân quyền.

'Pháp sẽ phải trả giá đắt vì cố gắng tách châu Âu khỏi Mỹ'

Tổng thống Pháp Macron sẽ phải trả giá đắt cho những lời lẽ gay gắt, ông Michael Roth - Chủ tịch Ủy ban Chính sách đối ngoại Quốc hội Đức cho biết.

Đức để ngỏ đàm phán Hiệp định TTIP với Mỹ

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Phủ Thủ tướng Đức và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) đang xem xét các cuộc đàm phán mới với Washington về Hiệp định Đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP), trong đó cân nhắc khôi phục các cuộc đàm phán về hiệp định này với Mỹ.

Ông Putin cảnh báo dừng cấp nhiên liệu cho phương Tây

Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 7/9 cảnh báo sẽ cắt hoàn toàn nguồn cung năng lượng cho phương Tây nếu các nước này áp dụng giá trần lên những mặt hàng xuất khẩu của Moscow.

Gazprom bơm thêm khí đốt qua Ukraine sau khi dừng vô thời hạn Nord Stream 1

Tập đoàn Gazprom cho biết họ sẽ tăng thêm nguồn cung khí đốt sang châu Âu qua đường ống tại Ukraine sau khi thông báo đóng vô thời hạn đường ống Nord Stream 1.

Nga dừng cung cấp khí đốt đến châu Âu vô thời hạn

Gazprom sẽ tạm dừng việc khôi phục dòng khí đốt vận chuyển đến châu Âu, gây thêm khó khăn cho khu vực trong việc đảm bảo nguồn cung nhiên liệu mùa đông.

Nga đóng đường ống Nord Stream 1 vô thời hạn

Gazprom không công bố thời hạn mở lại đường ống Nord Stream 1 sau khi thông báo phát hiện lỗi trong quá trình bảo trì, khiến thách thức về năng lượng ở châu Âu càng sâu sắc.

Đức huấn luyện quân đội Ukraine sử dụng vũ khí, Slovakia-Ba Lan sẽ hành động vì tương lai Kiev ở EU

Khoảng 60 binh sĩ Ukraine ngày 11/5 đã bắt đầu khóa huấn luyện bắn đạn pháo tại trường pháo binh của Đức, nơi họ sẽ được học cách sử dụng vũ khí hạng nặng trước khi về nước.

Xung đột Nga-Ukraine: Lãnh đạo đảng đối lập ở Đức sẽ tới Kiev, Ukraine đổi lương thực lấy vũ khí của Romania

Tờ Bild trích dẫn các nguồn tin cho biết lãnh đạo đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) đối lập ở Đức Friedrich Merz dự kiến sẽ đến thăm thủ đô Kiev của Ukraine ngày 2/5.

Nữ chính trị gia Pháp khiến phương Tây bất an

Mặt trận thống nhất của phương Tây trước Nga đang đối mặt với một thách thức từ bên trong. Đó sự gia tăng tỷ lệ cử tri ủng hộ nhà lãnh đạo cực hữu Pháp Marine Le Pen.

Nữ chính trị gia Pháp khiến phương Tây bất an

Mặt trận thống nhất của phương Tây trước Nga đang đối mặt với một thách thức từ bên trong. Đó là sự gia tăng tỷ lệ cử tri ủng hộ nhà lãnh đạo cực hữu Pháp Marine Le Pen.

Đối mặt sức ép gửi thêm vũ khí cho Ukraine, thủ tướng Đức do dự

Thủ tướng Đức Olaf Scholz đối mặt với sức ép dữ dội từ các thành viên trong liên minh cầm quyền về việc đẩy mạnh cung cấp vũ khí hạng nặng cho Ukraine.

Đức chia rẽ về cung cấp vũ khí hạng nặng cho Ukraine

Sau chuyến thăm Kiev của một số quan chức trong chính quyền Đức, liên minh cầm quyền Đức đã bị chia rẽ liên quan đến việc viện trợ vũ khí hạng nặng cho Ukraine.

Ukraine tìm cách hàn gắn quan hệ sau vụ 'từ chối Tổng thống Đức'

Mối quan hệ giữa Ukraine và Đức trở nên căng thẳng sau khi Kiev nói rằng muốn Thủ tướng thay vì Tổng thống Đức đến thăm.

Ukraine cố gắng giải thích sau khi không chào đón tổng thống Đức

Ukraine đang cố gắng hàn gắn quan hệ ngoại giao với Đức sau khi Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier nói ông không được hoan nghênh tới Kyiv.

Áp lực thay đổi chính sách với Nga đè nặng lên vai giới lãnh đạo Đức

Áp lực đang gia tăng với Đức trong bối cảnh các nhà lãnh đạo nước này bị Ukraine và nhiều nước châu Âu chỉ trích phản ứng yếu ớt trước chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine.

Đối thủ của EU không chỉ là Nga mà còn ở cả Pháp?

Nhiều chính trị gia châu Âu đã phản ứng về kết quả cuộc bầu cử tổng thống vòng một tại Pháp, cho rằng chiến thắng của ứng cử viên Le Pen cũng sẽ là chiến thắng của Tổng thống Nga Putin.

Hóa ra Mỹ cũng giống châu Âu đều phụ thuộc rất nhiều vào năng lượng của Nga

Mỹ hy vọng Đức sẽ ngừng đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 trong trường hợp Nga xâm lược Ukraine. Nhưng người Mỹ không đề cập đến thực tế rằng bản thân họ nhập khẩu nhiều dầu từ Nga.

Phương Tây có thể trừng phạt Nga như thế nào?

Mỹ và EU đang đe dọa các biện pháp trừng phạt mới đối với Nga vì lo ngại về một cuộc tấn công vào Ukraine. Theo đánh giá, việc loại trừ các ngân hàng Nga khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT khó khả thi, vậy những biện pháp còn lại là gì?

Những đòn trừng phạt phương Tây có thể áp đặt nếu Nga tấn công Ukraine

Mỹ và châu Âu dọa sẽ áp các lệnh trừng phạt mới nếu Nga tấn công Ukraine. Theo một số nguồn tin, khả năng loại các ngân hàng Nga khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT đã được loại trừ. Vậy phương Tây có thể áp các đòn trừng phạt nào khác?

Vấn đề Ukraine là phép thử đối với chính sách đối ngoại của tân Chính phủ Đức

Bộ trưởng Ngoại giao Đức Annalena Baerbock có chuyến thăm tới Moskva, nhưng đó là một chuyến đi mạo hiểm khi cuộc khủng hoảng Ukraine bộc lộ sự chia rẽ ở Berlin.

Quan chức Đức: Mỹ ngăn Dòng chảy phương Bắc 2 vận hành để bán LNG đắt đỏ cho châu Âu

Bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu của Đức, ông Michael Roth, cho biết Mỹ đặc biệt quan tâm đến cuộc chiến chống lại dự án Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) của Nga bởi nước này có những toan tính riêng đối với thị trường khí đốt châu Âu.

Quan chức Đức nhận định về dự án Dòng chảy phương Bắc 2

Người đứng đầu Ủy ban đối ngoại của Quốc hội Đức, ông Michael Roth, cho biết sự không ủng hộ của các nước khác về việc khởi động dự án Dòng chảy phương Bắc 2 chủ yếu xuất phát từ lợi ích kinh tế.

Đức tiết lộ lý do khiến dự án Dòng chảy phương Bắc 2 bị trì hoãn

Ông Michael Roth nhắc lại rằng Mỹ đặc biệt quan tâm đến cuộc chiến chống lại dự án của Nga vì nước này có những toan tính riêng đối với thị trường khí đốt châu Âu.

Quan chức EU khuyến nghị về các thỏa thuận thương mại hậu Brexit

Các bộ trưởng Liên minh châu Âu (EU) hôm 23/11 kêu gọi Vương quốc Anh hãy 'hạ căng thẳng' liên quan đến các thỏa thuận thương mại hậu Brexit và hỗ trợ EU tìm giải pháp cho tranh chấp với Bắc Ireland.

EU cập nhật chứng chỉ COVID-19 để đảm bảo việc đi lại của công dân

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Liên minh châu Âu (EU) sẽ cập nhật chứng chỉ COVID-19 để đảm bảo việc đi lại của công dân không bị ảnh hưởng bởi các hạn chế áp đặt ở một số quốc gia do sự bùng phát các trường hợp mắc bệnh trước kỳ nghỉ lễ cuối năm.

Khối quân sự AUKUS (Mỹ-Anh-Australia) tác động mạnh vào an ninh châu Âu

Hiệp ước quân sự AUKUS (gồm 3 nước Australia-Anh-Mỹ) là một vấn đề an ninh của cả châu Âu chứ không riêng gì nước Pháp.

Châu Âu phản ứng thận trọng về thỏa thuận an ninh AUKUS

Bộ trưởng Quốc vụ của Đức Michael Roth cho rằng cuộc khủng hoảng ngoại giao giữa Pháp và Mỹ là 'lời cảnh tỉnh' về tầm quan trọng của sự đoàn kết vốn thường xuyên bị chia rẽ của Liên minh châu Âu.

Pháp, Ấn Độ tuyên bố 'hành động chung' ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tuyên bố sẽ 'hành động chung' ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Pháp, Ấn Độ cam kết phối hợp tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Văn phòng Tổng thống Macron cho biết cách tiếp cận chung của Pháp và Ấn Độ nhằm thúc đẩy 'sự ổn định khu vực và thực thi luật pháp, và loại bỏ mọi hình thức bá quyền.

EU hoãn cuộc họp trù bị với Mỹ để phản đối thỏa thuận tàu ngầm với Australia

Hai nhà ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) cho biết đại sứ các nước của khối này đã hoãn cuộc họp trù bị cho một hội đồng thương mại và công nghệ mới được thiết lập giữa EU và Mỹ dự kiến diễn ra vào ngày 29/9 để phản đối thỏa thuận tàu ngầm giữa Washington và Canberra, sau khi Australia từ bỏ hợp đồng tàu ngầm với Pháp.

Kiên trì Hiệp định đầu tư với Trung Quốc, bà Merkel 'nhận quả đắng'?

Liên minh châu Âu (EU) đã đàm phán về hiệp định đầu tư gây tranh cãi với Trung Quốc trong nhiều năm. Động lực cho hiệp định này chính là Thủ tướng Đức Angela Merkel. Tuy nhiên, trong bối cảnh cuộc tổng tuyển cử sắp diễn ra tại Đức, cánh cửa thời gian đang đóng lại với Bắc Kinh.

Cuộc 'tình tay ba' Trung Quốc-EU-Mỹ và nhân tố mới CAI

Trong bối cảnh quan hệ Trung-Mỹ đang xấu đi, việc Trung Quốc và EU có thể ký một hiệp định đầu tư toàn diện sẽ là một thắng lợi quan trọng về mặt ngoại giao của Trung Quốc.

Bắc Macedonia đàm phán gia nhập EU: 10 năm chờ đợi, đổi tên nước, phút cuối bị láng giềng 'chặn đường'

Sau hơn một thập kỷ chờ đợi, thậm chí phải đổi cả tên, Bắc Macedonia vẫn chưa thể bắt đầu tiến trình thương lượng gia nhập EU.

Khả năng Brexit không thỏa thuận đang hiện hữu

Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian ngày 13-10 cho rằng khả năng Brexit không thỏa thuận giữa Anh và Liên minh Châu Âu (EU) đã hiện hữu khi thời gian để hai bên tìm cách đạt thỏa thuận đã hết.

EU không nhượng bộ Anh trong các vấn đề chính

Ngày 13/10, các bộ trưởng của Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo mặc dù thời gian để liên minh và Anh đạt thỏa thuận thương mại trong giai đoạn hậu Brexit không còn nhiều, nhưng Brussels sẽ không nhượng bộ London trong các vấn đề như quy định về cạnh tranh công bằng và quyền đánh bắt cá, vốn đang là những vấn đề chính cản trở đàm phán song phương đi đến đích cuối cùng.