Lưỡng Quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi và truyền thuyết tu sửa chùa Dâu

Mạc Đĩnh Chi (1272-1346), tự là Tiết Phu, danh thần nhà Trần, quê ở Lũng Động, huyện Nam Sách (Hải Dương), từ nhỏ đã nổi tiếng học giỏi. Năm 1304, ông đỗ Trạng nguyên khoa thi Thái học sinh đời vua Trần Anh Tông. Mạc Đĩnh Chi đã cho tu sửa lại chùa Dâu, xây chùa 100 gian, tháp chín tầng và cầu chín nhịp.

Chùa Dâu - Công trình kiến trúc cổ mang giá trị tâm linh

Chùa cổ Pháp Vân Tự tức chùa Dâu (xã Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) là một trong những ngôi chùa có công trình kiến trúc độc đáo, mang nhiều giá trị tâm linh - nơi khởi nguồn của đạo Phật.

Nâng cao hiệu quả quản lý thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh*

Trong cuộc trao đổi, tọa đàm ngày hôm nay, chúng tôi trao đổi 3 vấn đề chính: 1. Thực trạng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tỉnh Bắc Ninh; 2. Một số tồn tại hạn chế trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu ở Bắc Ninh; 3. Định hướng quản lý thực hành tín ngưỡng trong thời gian tới.

Chuyện ly kỳ về ba Thủy tổ trên vùng đất thiêng

Thuận Thành (Bắc Ninh) là vùng đất hiếm của nước ta có ba Thủy tổ: Vua Thủy tổ Kinh Dương Vương, Thủy tổ sự học Sĩ Nhiếp và Tổ chùa Phật giáo Việt Nam.

Những pho tượng kỳ lạ ẩn chứa tín ngưỡng cổ xưa của người Việt

Trong dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam, tín ngưỡng thờ Tứ Pháp được hình thành vào những thế kỷ đầu công nguyên, chỉ có ở Việt Nam.

Chùa Dâu – Ngôi chùa cổ xưa nhất Việt Nam

Chùa Dâu tọa lạc tại xã Thanh Khương (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Theo những sử liệu, chùa được xây dựng từ năm 187 và hoàn thành vào năm 226. Đây được coi là ngôi chùa cổ xưa nhất gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của Phật giáo tại Việt Nam.

Tín ngưỡng thờ Tứ pháp trên đất Hà Nam

Tín ngưỡng Tứ pháp là tín ngưỡng thờ 4 vị thần tự nhiên được tôn phong là Phật, gồm: thần Mưa (Pháp Vũ), thần Mây (Pháp Vân), thần Sấm (Pháp Lôi), thần Chớp (Pháp Điện). Đây là 4 vị thần có ảnh hưởng quyết định đến nền sản xuất nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên của người Việt xưa. Tín ngưỡng này xuất hiện từ những năm đầu Công nguyên, đầu tiên là ở vùng Luy Lâu – thủ phủ đất Giao Châu xưa (nay thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh) rồi lan tỏa đi nhiều địa phương khác ở Bắc Bộ, trong đó có Hà Nam.