Điện ảnh TPHCM - 'Cất cánh' từ điểm tựa truyền thống: Tay không làm phim

Trong căn nhà khang trang, trồng đầy hoa trái tại ấp Phú Điền, xã Song Phú, huyện Tam Bình, Vĩnh Long, nhà làm phim Hồ Văn Tây (Hồ Tây, 92 tuổi) rôm rả kể về những ngày làm phim giữa vùng nước mặn sình lầy, cận kề lằn ranh sinh tử. Ở cái tuổi xưa nay hiếm, nhưng nhắc đến những đồng nghiệp từng kề vai sát cánh, ký ức ông vẫn vẹn nguyên.

Vinh danh nghệ sĩ trên 'Bức tường danh vọng' của điện ảnh Việt Nam

'Bức tường danh vọng' tại Nhà hát Đó (TP Nha Trang) có 433 ngôi sao, vinh danh những cá nhân, tập thể có đóng góp xuất sắc cho nền điện ảnh Việt Nam.

Khánh thành Bức tường danh vọng đầu tiên tại Việt Nam

Bức tường danh vọng với 433 ngôi sao, đại diện cho 107 tác phẩm tiêu biểu, 297 cá nhân xuất sắc là các tác giả, nghệ sĩ, người làm phim và 29 nhà điện ảnh gạo cội của nền điện ảnh Việt Nam.

Cánh Diều Vàng tôn vinh nền điện ảnh nước nhà với 'Bức tường danh vọng'

Bức tường danh vọng là công trình tôn vinh và ghi nhận sự đóng góp của các cá nhân, tập thể, ê-kíp cho nền điện ảnh nước nhà suốt hàng chục năm qua.

Tỉnh nào là bối cảnh của tác phẩm 'Vợ chồng A Phủ'?

Tác phẩm 'Vợ chồng A Phủ' ra đời sau chuyến đi của tác giả cùng bộ đội lên giải phóng vùng đất Tây Bắc vào năm 1952.

Phát huy bản lĩnh Bộ đội Cụ Hồ và niềm tự hào chiến sĩ thành cổ Quảng Trị

Thành lập 15 chi hội với tổng số hội viên 1.338 người, Hội Truyền thống Chiến sĩ thành cổ Quảng Trị TP. Hà Nội ngày càng chứng tỏ sự trưởng thành và lớn mạnh với các hoạt động tri ân, về nguồn và nghĩa tình đồng đội đầy ý nghĩa.

Không gian mỹ thuật và nhiếp ảnh tại Festival Biển 2023

Chiều ngày 2/6, tại Công viên bãi biển Nha Trang đã diễn ra Triển lãm Mỹ thuật và Nhiếp ảnh Festival Biển Nha Trang - Khánh Hòa 2023.

Hiệp định Paris nhìn từ mặt trận Quảng Trị - Bài 1: Góp phần giành ưu thế trên bàn đàm phán

Với thắng lợi Hiệp định Paris ngày 27/1/1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, quân và dân ta đã 'đánh cho Mỹ cút' mở ra một giai đoạn mới để 'đánh cho ngụy nhào' và là tiền đề để tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vào mùa Xuân năm 1975.

Sống lại ký ức về một thời làm phim gian khổ

Tại lễ khai mạc các hoạt động nằm trong khuôn khổ lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Hội Điện ảnh TPHCM (30-10-1982 – 30-10-2022), câu chuyện và những hình ảnh, hiện vật về một thời làm phim giữa bom đạn chiến tranh đã được kể lại đầy xúc động và tự hào.

'Vua chiến trường' theo chân quân giải phóng

Tại Sở chỉ huy của Trung đoàn Pháo binh Bông Lau, sau ba ngày tấn công hỏa lực vào căn cứ 241 và trại biệt kích Mai Lộc, nơi đồn trú của lữ đoàn thủy quân lục chiến 147 ngụy, là một chiến sĩ tác xạ kế toán của trung đoàn, tôi được chứng kiến cuộc đàm thoại giữa Trung tá ngụy Phạm Văn Đính và thủ trưởng của tôi là Trung tá Nguyễn Cao Sơn trưa ngày 2/4/1972. Một giọng Huế gấp gáp: 'Tôi, Trung tá Phạm Văn Đính, Chỉ huy trưởng Trung đoàn 56 tại căn cứ Tân Lâm (Carroll) xin gặp người chỉ huy cao nhất của Pháo binh Bông Lau. Chúng tôi không đề kháng nữa, xin ngừng bắn một giờ để đưa toàn bộ đơn vị ra với cách mạng'. Ông Nguyễn Cao Sơn cũng thật bất ngờ.

Vùng gò đồi Cam Lộ đang hồi sinh

50 năm sau ngày quê hương hoàn toàn giải phóng (1972-2022), với khát vọng phát triển và ý chí quyết tâm xây dựng quê hương giàu đẹp, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Cam Lộ đã vượt qua gian khó, nỗ lực khai hoang phục hóa, thực hiện cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, biến vùng đất 'ruộng đói mùa', 'đồng đói cỏ' thành những làng quê trù mật, cây trái tốt tươi.

Hiệu quả từ các chính sách đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp ở Cam Lộ

Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp có giá trị gia tăng cao, phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu, những năm qua, huyện Cam Lộ quan tâm thực hiện nhiều chính sách đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống người nông dân. Đến nay, trên địa bàn huyện Cam Lộ đã hình thành các vùng chuyên canh tập trung sản xuất hàng hóa gắn với chế biến và thị trường, huy động được sự đóng góp của các thành phần kinh tế, phát huy các nguồn lực con người, khoa học, công nghệ vào sản xuất, nâng cao giá trị nông sản.

Nguyễn Văn Hiếu- trưởng thôn xuất sắc ở vùng Cùa

Anh Nguyễn Văn Hiếu ở thôn Mai Lộc 2, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, từng tốt nghiệp Khoa Lịch sử của Trường Đại học Đà Lạt, trở về quê hương làm nhiều công việc khác nhau, nhưng rồi lại 'bén duyên' với một công việc không ai ngờ tới: làm trưởng thôn. Từ sự tín nhiệm, hỗ trợ của bà con trong thôn, sự nỗ lực của bản thân, anh Hiếu đã đưa nhiều phong trào của thôn Mai Lộc 2 dẫn đầu trong toàn xã.

Huyền thoại điện ảnh Bưng Biền

Ngày 15/3 được chọn là Ngày Điện ảnh Việt Nam. Đây là ngày kỷ niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh quyết định đặt Phòng Điện ảnh - Nhiếp ảnh trong Nha Tuyên truyền và Văn nghệ thành 'Doanh nghiệp quốc gia Chiếu bóng và Chụp ảnh Việt Nam' vào năm 1953. Tuy vậy, từ năm 1947, giữa vùng Đồng Tháp Mười, Tổ Nhiếp ảnh - Điện ảnh thuộc cơ quan Chính trị Khu 8 được thành lập. 1 năm sau, bộ phim phóng sự - tài liệu đầu tiên của cách mạng Việt Nam ra đời làm nức lòng người dân và chiến sĩ. Đó là Điện ảnh Bưng Biền.

Gặp người cuối cùng của điện ảnh bưng biền

Ông là nhà quay phim lão thành, gạo cội của điện ảnh Việt Nam; là người cuối cùng còn sống của điện ảnh bưng biền. Hôm nay, cảm thấy thời gian không còn nhiều, nên ông mong muốn truyền lại những gì ông có... Đó là đạo diễn Hồ Văn Tây (Hồ Tây).

Chỉ mặt 4 nhóm cho vay lãi 'cắt cổ' tại Thành Vinh

Ngày 12-7, Công an TP Vinh, tỉnh Nghệ An, cho biết, cơ quan này vừa phá thành công chuyên án cho vay nặng lãi núp bóng doanh nghiệp, với số tiền cho vay lên tới hơn 500 tỷ đồng.

Bắt 4 nhóm đối tượng cho vay nặng lãi hơn 500 tỉ đồng ở Nghệ An

Phương thức, thủ đoạn hoạt động của nhóm đối tượng này là thành lập các doanh nghiệp để tạo bình phong, song hoạt động chính là cho vay nặng lãi trong giao dịch dân sự.

300 cảnh sát phá đường dây 'tín dụng đen' hàng trăm tỷ ở Nghệ An

Các nhóm này cho cá nhân, doanh nghiệp vay với lãi suất từ 3 ngàn đồng – 8000 ngàn đồng/1 triệu/1 ngày và yêu cầu người vay viết giấy bán tài sản thế chấp, hoặc cho người vay cầm cố tài sản xe máy, ô tô, bìa đất…

Núp bóng doanh nghiệp, cho vay nặng lãi hơn 500 tỷ đồng

Các nhóm này có hàng chục cơ sở, chi nhánh ở nhiều nơi trên địa bàn Nghệ An và các tỉnh khác. Trong đó, riêng tại tỉnh Nghệ An, cơ sở của các nhóm đối tượng trên có mặt tại 11 huyện, thành phố, thị xã.

Ổ nhóm núp bóng doanh nghiệp cho vay nặng lãi hơn 500 tỷ đồng

Núp bóng doanh nghiệp, nhưng thực tế nhóm đối tượng tổ chức cho vay nặng lãi với số tiền cho vay giao động lên đến hơn 500 tỷ đồng.

Triệt phá nhóm cho vay nặng lãi hơn 500 tỷ đồng

Dưới danh nghĩa doanh nghiệp, các đối tượng đã cho hàng nghìn người vay tiền với lãi suất 'cắt cổ' bằng cách yêu cầu người vay viết giấy bán tài sản thế chấp, hoặc cho người vay cầm cố tài sản (xe máy, ô tô, bìa đất…), nhóm đối tượng đã cho vay với tổng số tiền hơn 500 tỷ đồng.

Nghệ An: Đánh sập đường dây núp bóng doanh nghiệp cho vay nặng lãi hơn 500 tỷ đồng

Ngày 12/7, Công an Nghệ An cho biết, đơn vị vừa phá thành công chuyên án, đánh sập một đường dây cho vay nặng lãi núp bóng doanh nghiệp, với số tiền cho vay lên tới hơn 500 tỷ đồng.

Đánh sập đường dây núp bóng doanh nghiệp cho vay nặng lãi 500 tỷ đồng

Lãnh đạo công an tỉnh Nghệ An vừa chỉ đạo đánh sập đường dây cho vay nặng lãi liên tỉnh quy mô lớn, với số tiền giao dịch lên tới 500 tỷ đồng.

Đường dây núp bóng doanh nghiệp cho vay nặng lãi 500 tỷ đồng

Ngày 12/7, Công an TP Vinh, Nghệ An cho biết, đơn vị vừa đánh sập một đường dây cho vay nặng lãi núp bóng doanh nghiệp, với số tiền cho vay lên tới hơn 500 tỷ đồng.

Đạo diễn điện ảnh tài ba

Phan Thế Dõng là nhà quay phim đầu tiên từ miền Bắc vượt Trường Sơn trở về miền Nam lúc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam mới ra đời (tháng 12-1960); là một trong những người sáng lập Xưởng phim Giải Phóng; người thầy đào tạo lực lượng điện ảnh miền Tây Nam bộ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ; nghệ sĩ điện ảnh có mặt ở chiến trường đất thép Củ Chi, ở miền hạ Long An, vùng ven Sài Gòn, trên vùng Tam Giác Sắt (bao gồm phần đất của 3 huyện Củ Chi, nay thuộc TP. Hồ Chí Minh - Bến Cát, nay thuộc tỉnh Bình Dương - Trảng Bàng, nay thuộc tỉnh Tây Ninh) đầy máu lửa; đồng thời, là một trong những đạo diễn có mặt tại TP. Sài Gòn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 với những thước phim rực lửa.

Gia đình Liệt sĩ Phan Tứ Kỷ hiến tặng nhiều hiện vật giá trị

Tại buổi lễ, ông Phan Duy Hương, anh trai Liệt sĩ Phan Tứ Kỷ đã hiến tặng Bảo tàng Quân khu 4 các hiện vật của Liệt sĩ Phan Tứ Kỷ, gồm: Sổ nhật ký; kèn acmonica; túi vải; 4 lá thư và 88 bức ảnh chiến trường mà liệt sĩ đã chụp lại trong suốt thời gian tham gia chiến đấu tại chiến trường Quảng Trị (1968 - 1972).

Những khoảnh khắc đẹp về xứ Trầm

Diễn ra tại Bảo tàng tỉnh (số 16 Trần Phú, thành phố Nha Trang) từ ngày 10 đến 20-11, triển lãm ảnh Nét đẹp Khánh Hòa 2020 đã hội tụ những góc máy đẹp ghi lại khoảnh khắc đời sống, cảnh vật, thiên nhiên của xứ Trầm Hương.

Điện ảnh cách mạng Việt Nam những ngày đầu lập nước

Điện ảnh cách mạng Việt Nam vinh dự được Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm sâu sắc, bởi vậy, hiếm có nền điện ảnh nào trên thế giới có thể bám sát từng bước đi, thậm chí ở trong lòng mọi sự kiện lịch sử của dân tộc như vậy.

Những giải thưởng khích lệ Đội tuyển chó nghiệp vụ QĐND Việt Nam

Sau hơn 1 tuần thi đấu, ngày 31-8, lễ tổng kết và bế mạc cuộc thi 'Người bạn trung thành' trong khuôn khổ Army Games -2020 diễn ra tại Trung tâm Huấn luyện chó nghiệp vụ 470 của lực lượng vũ trang Cộng hòa Liên bang Nga.

NSND Trần Phương: Người lãng mạn hóa những thước phim hình sự

Chị Trần Phương Thủy, con gái của NSND Trần Phương cho biết, ông ra đi nhẹ nhàng, cứ thế bình thản chìm vào một giấc ngủ say vĩnh viễn. Ông giã từ những ngày tháng tuổi già, như một ngọn đèn đã cạn dầu sau những tháng ngày cháy hết mình cho cuộc sống, cho điện ảnh, cho dương thế.

NSND Trần Phương - Một diễn viên tài hoa, một đạo diễn tâm huyết

NSND Trần Phương, do tuổi cao, sức yếu đã qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 91 tuổi, để lại nhiều tiếc thương đối với gia đình, đồng nghiệp, khán giả mến mộ.

Vĩnh biệt NSND Trần Phương - Tài năng bẩm sinh

NSND Trần Phương là một người đặc biệt bởi dù không học qua trường lớp chuyên nghiệp nào nhưng vẫn trở thành diễn viên và đạo diễn tài năng