Bất động sản Trung Quốc vẫn u ám

Các vấn đề của lĩnh vực bất động sản Trung Quốc ngày một gia tăng, do đó, các ngân hàng lớn của nước ngoài đang dần hạ dự báo về triển vọng cho nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này.

'Sóng gió' bất động sản làm triển vọng kinh tế Trung Quốc bấp bênh hơn

Goldman Sachs nhận định mối lo ngại về một sự 'lây lan khủng hoảng' trên thị trường bất động sản đang gia tăng và ảnh hưởng đến nền tài chính của Trung Quốc.

Các quỹ phòng hộ trên toàn cầu tháo chạy khỏi cổ phiếu Trung Quốc

Các quỹ phòng hộ trên toàn cầu đang bán tháo cổ phiếu của các công ty Trung Quốc khi họ ngày càng lo ngại về lĩnh vực bất động sản sa sút và một loạt dữ liệu kinh tế yếu kém khác của nước này.

Chiến lược đầu tư không bao gồm Trung Quốc thắng lớn

Chiến lược gạt Trung Quốc ra khỏi các chỉ số chứng khoán theo dõi các thị trường mới nổi đang ngày càng gây sức hút lớn khi các nhà quản lý quỹ đầu tư cổ phiếu tìm cách giảm rủi ro ở một đất nước có chính sách khác biệt và đối mặt các căng thẳng địa chính trị.

CEO của hàng loạt tập đoàn lớn của Mỹ cùng đến Trung Quốc

Mối quan tâm từ các CEO tập đoàn lớn của Mỹ đến nền kinh tế lớn thứ hai thế giới cho thấy tầm quan trọng của thị trường này.

Trung Quốc mở cửa nền kinh tế: bao giờ và như thế nào?

Chính phủ Trung Quốc mới đây đã phát đi những tín hiệu mạnh mẽ về việc sẽ nới lỏng chính sách chống dịch, nhằm thúc đẩy sự phục hồi của nền kinh tế lớn số hai thế giới. Tuy nhiên, các nhà phân tích cảnh báo quá trình này sẽ diễn ra chậm chạp và đầy chông gai.

Trung Quốc tái mở cửa tác động ra sao đến thị trường toàn cầu?

Với việc Trung Quốc nới lỏng chính sách 'zero Covid', cho phép nền kinh tế tái mở cửa dần dần, các thị trường trên toàn cầu có thể được hỗ trợ. Nhưng cũng có khả năng tiến trình này sẽ đối mặt với rủi ro lặp lại những biến động chính trị, tài chính và kinh tế – vốn từng tạo ra chu kỳ bùng nổ rồi sụp đổ của các thị trường trên thế giới trong gần hơn hai năm qua.

Goldman Sachs hạ dự báo đối với chỉ số chứng khoán của Trung Quốc

Goldman Sachs đã hạ mức điểm mục tiêu của MSCI China trong 12 tháng tới từ 84 xuống 81, đồng thời hạ dự báo tăng trưởng lợi nhuận năm 2022 của các công ty có trong chỉ số này từ mức 4% xuống 0%

Triển vọng nào cho thị trường chứng khoán của Trung Quốc?

Diễn biến của thị trường sẽ tùy thuộc vào mức độ kiểm soát mà Trung Quốc thực hiện và biến động thị trường sẽ vẫn gia tăng trong ngắn hạn khi các nhà đầu tư đánh giá lại dự báo về các quy định.

Thông qua dự luật hủy niêm yết doanh nghiệp Trung Quốc, chịu thiệt nhiều nhất không ai khác ngoài nhà đầu tư và TTCK Mỹ

Dự luật được Mỹ thông qua nhắm đến việc hủy niêm yết các công ty Trung Quốc khỏi các sàn giao dịch chứng khoán tại Mỹ có thể có tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp và nhà đầu tư nước này, khi công ty đại lục tìm kiếm những địa điểm khác để huy động vốn.