Nhóm bạn trẻ chụp ảnh Tết cho những cô chú lao động trên phố

Nhóm thanh niên mang phông nền đỏ cùng một số cành hoa làm đạo cụ để chụp ảnh Tết miễn phí cho bà con lao động nghèo ở

Danh tướng của Thành Cát Tư Hãn - Mộc Hoa Lê (Phần 3)

Thành Cát Tư Hãn đã sử dụngquân sự của người Hán và người Hồi Giáo nhằm chế tạo vũ khí công thành hiệu quả...

Lần đầu Thành Cát Tư Hãn tấn công Trung Hoa: 9 vạn quân đối địch 30 vạn

Năm 1209, 3 năm sau khi thống nhất các bộ lạc, thành lập đế quốc Mông Cổ, Thành Cát Tư Hãn không ngừng củng cố binh lực với mục tiêu là tấn công nhà Kim, thế lực khi đó đang kiểm soát vùng Trung Nguyên của Trung Hoa.

Thành Cát Tư Hãn chết, để lại sách lược giúp con đánh bại hoàn toàn nhà Kim ở Trung Hoa

Thành Cát Tư Hãn qua đời khi chưa đánh bại hoàn toàn nhà Kim ở Trung Hoa, nhưng ông đã để lại chiến lược để con trai Oa Khoát Đài hoàn thành nốt ý nguyện này.

Thành Cát Tư Hãn khuất phục hoàng đế nhà Kim, chiếm lĩnh kinh đô bậc nhất Trung Hoa

Trong lần thứ hai dẫn quân uy hiếp kinh đô của nhà Kim (Bắc Kinh ngày nay), • một cuộc biến loạn diễn ra, mà nhờ đó, Thành Cát Tư Hãn không lâu sau đã hạ hạ được kinh đô sầm uất bậc nhất một thời ở Trung Hoa.

Pax Mongolica - nền hòa bình bị quên lãng

Mông Cổ là đế chế của các 'chiến thần'. Song, di sản mà Thành Cát Tư Hãn cùng các hậu duệ để lại không chỉ là những trận đánh. Rất đáng ngạc nhiên, nếu người La Mã cổ từng có một giai đoạn phát triển được giới nghiên cứu lịch sử quốc tế gọi là Pax Romana (Nền thái bình La Mã), thì cũng có một thuật ngữ mô phỏng dành cho đế chế Mông Cổ: Pax Mongolica.