Tiếng khèn cao nguyên

Cư Kuin mùa xuân về, một màu xanh bát ngát, thấy một tình xuân vuông tròn, giữa bạt ngàn hoa cà phê trắng ngần vọng tiếng khèn người Thái, người Mông, ngân vang tiếng chiêng, say mãi nhịp xoang... Sau tất cả, mảnh đất này bây giờ thật đẹp và bình yên.

Khách mời hôm nay: Hờ A Thào - người lưu giữ tiếng khèn của người Mông Yên Bái

Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã thêm một lần nữa khẳng định nghệ thuật khèn của người Mông là một nét văn hóa đặc trưng mang tính biểu tượng đáng tự hào của người Mông sống trên các đỉnh núi vùng Tây Bắc tổ quốc. Tuy nhiên, trước sự phát triển của đời sống, nghệ thuật khèn cũng đang đứng trước nhiều nguy cơ mai một. Với mong muốn lưu giữ và phát huy những giá trị truyền thống của cây khèn, một lớp học truyền dạy nghệ thuật này đến thế hệ trẻ đã được ra đời. Và ngày hôm nay, mời quý vị cùng chúng tôi gặp gỡ người thầy đầy tâm huyết đã tự tay soạn từng trang giáo án, đứng lớp và cầm tay chỉ dạy cho các bạn trẻ người Mông trên đỉnh Tà Chử, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái từng giai điệu của cây khèn mang đậm dấu ấn của người Mông: anh Hờ A Thào.

Hơn 10 năm người Mông ở Yên Bái 'ăn chung một Tết'

Sau hơn 10 năm thực hiện cuộc vận động ăn chung một Tết, đến nay 100% đồng bào Mông ở các thôn, bản của tỉnh Yên Bái đều tổ chức Tết Nguyên đán cùng với các dân tộc trên cả nước.

Yên Bái: Nghệ thuật tạo hình hoa văn bằng sáp ong trên vải của người Mông là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Người Mông ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Yên Bái nói riêng thường cư trú trên những triền núi cao, dân cư thưa thớt, nhà nhà sống cách xa nhau trên những quả đồi để canh tác nương rẫy, khai phá đồi thành ruộng bậc thang, trồng lúa nước. Để duy trì đời sống, nhu cầu về cái ăn, cái mặc phải được đáp ứng trước tiên. Bằng tài năng, óc sáng tạo nghệ thuật và sự bồi đắp qua nhiều thế hệ tộc người đã tạo nên những hoa văn sắc nét hơn, bổ sung thêm nhiều loại hoa văn cũng như cách thể hiện phong phú đã dần hoàn thiện và tạo nên bản sắc văn hóa không thể thiếu trong đời sống của cộng đồng và được trao truyền qua nhiều thế hệ, được nâng lên trong cả ý thức và hành động tạo tác trên nhiều loại sản phẩm khác nhau, hình thành nên di sản tiêu biểu của cộng đồng.

Yên Bái khai hội hoa Tớ dày và festival khèn Mông 2023

Tối ngày 23/12, tại Sân vận động trung tâm huyện Mù Cang Chải, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái đã khai mạc Festival khèn Mông và Lễ hội hoa Tớ dày 2023.

Yên Bái tổ chức Festival khèn Mông và Lễ hội hoa Tớ Dày

Đến với Mù Cang Chải trong dịp này, du khách sẽ được hòa mình trong không gian văn hóa dân tộc Mông và chiêm ngưỡng vẻ đẹp rực rỡ sắc hồng của hoa Tớ Dày - loài hoa có sức sống mãnh liệt và chỉ nở vào mùa đông lạnh giá.

Khai mạc Festival Khèn Mông và Lễ hội hoa Tớ Dày tỉnh Yên Bái

Tối 23/12, tại huyện vùng cao Mù Cang Chải, UBND tỉnh Yên Bái đã long trọng tổ chức khai mạc Festival trình diễn Khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ dày năm 2023.

Sắp diễn ra Festival trình diễn khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ Dày ở Yên Bái

Theo kế hoạch, Festival trình diễn khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ Dày năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 22 – 24/12 tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.

Ý chí khởi nghiệp của những thanh niên người Mông Yên Bái

Sinh ra ở vùng núi nghèo, lớn lên trong hoàn cảnh gia đình khó khăn, những thanh niên dân tộc Mông đang tìm cho mình những lối đi riêng để khởi nghiệp trên mảnh đất quê nhà dẫu nhiều gian khó.

Người Mông Yên Bái lưu giữ bản sắc dân tộc trên vai qua chiếc gùi

Chiếc gùi hiện diện trong mọi mặt đời sống của người Mông, từ sinh hoạt, lao động sản xuất, đến những sự kiện quan trọng, linh thiêng như ma chay cưới hỏi.

Độc đáo Hội thi giã bánh dày ở vùng cao Mù Cang Chải

Với người Kinh, bánh Chưng là biểu tượng cho Tết, cho trái đất vuông tròn đầy đủ, còn với người Mông bánh dày là biểu tượng cho tình yêu, sự thủy chung son sắt của trai gái người Mông, bánh dày còn tượng trưng cho Mặt trăng, Mặt trời.