Đến Hà Nội khám phá 'đặc sản' du lịch văn hóa

Từ lâu nay, ngành Du lịchViệt Nam luôn xác định, du lịch văn hóa là nền tảng để phát triển du lịch một cách bền vững, giúp gia tăng sức hút với du khách, đặc biệt là khách quốc tế.

Doanh nghiệp lữ hành lạc quan với chính sách visa mới

Mặc dù chính sách thị thực mới có hiệu lực từ ngày 15/8 nhưng tới thời điểm này, các đơn vị lữ hành cũng như khách quốc tế vẫn đang chờ văn bản hướng dẫn chính thức để tạo cơ hội đột phá cho du lịch Việt Nam…

Kích hoạt tour du lịch dài ngày

Chính thức có hiệu lực từ ngày 15/8/2023, với chính sách visa mới (nâng thời hạn visa điện tử lên 90 ngày, nâng thời hạn tạm trú đơn phương miễn thị thực lên 45 ngày) ngành du lịch Việt Nam đang mở rộng cánh cửa thu hút khách du lịch quốc tế, đặc biệt là việc tổ chức các tour du lịch dài ngày.

Muốn bứt phá, du lịch Việt Nam phải biết kể câu chuyện của chính mình!

Ngành du lịch Việt hiện đang phục hồi rất mạnh mẽ, thậm chí tổng thu còn vượt năm 2019, là thời điểm du lịch làm ăn phát đạt trước dịch COVID-19. Ngành du lịch Việt Nam cạnh tranh với các nước trong khu vực rất gay gắt, vượt lên được các nước đòi hỏi nỗ lực rất lớn.

Thời điểm vàng của du lịch

Đặt mục tiêu đón 8 triệu khách quốc tế trong năm 2023, tuy nhiên chỉ trong 6 tháng đầu năm du lịch Việt Nam đã đi được gần 3/4 chặng đường. Với việc nới lỏng trong chính sách visa (sẽ có hiệu lực từ ngày 15/8), cánh cửa du lịch Việt đang rộng mở, hứa hẹn một mùa vàng bội thu.

Nâng cấp sản phẩm du lịch truyền thống, tránh mạnh ai nấy làm

Để ngành du lịch hồi phục, phát triển đòi hỏi các địa phương, doanh nghiệp nâng cấp sản phẩm truyền thống, xây dựng tour mới Đó là ý kiến của các chuyên gia tại Hội nghị triển khai Nghị quyết 82/NQ-CP ngày 18/5/2023 của Chính phủ do Hiệp hội Du lịch Việt Nam đã tổ chức ngày 5/7.

Du lịch chờ cú hích

Các chính sách mới về thị thực vừa được Quốc hội thông qua được coi là một trong những lực đẩy tạo đà cho ngành du lịch tăng tốc trong thời gian còn lại của năm, hướng du lịch đến con số mục tiêu 8 triệu lượt khách quốc tế trong năm nay.

Hợp tác hàng không - du lịch: Tìm giải pháp lâu dài

Hội thảo 'Hợp tác hàng không - du lịch: Giải pháp thu hút khách du lịch' là dịp để chuyên gia, cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các hiệp hội du lịch và doanh nghiệp đưa giải pháp nhanh chóng khôi phục thị trường.

Người làm du lịch phải tiên phong trong việc giảm thiểu rác thải nhựa

Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam Vũ Thế Bình đề nghị, bên cạnh việc nâng cao nhận thức cho khách du lịch trong giảm thiểu rác thải nhựa thì các địa phương và doanh nghiệp cũng cần phải có những biện pháp quyết liệt bảo vệ môi trường.

Du lịch tàu biển Việt Nam: Cơ hội nhiều thách thức lắm

Từ đầu năm 2023 đến nay, ngành du lịch đã đón nhiều du thuyền quốc tế, chở hàng vạn du khách tới Việt Nam. Điều này cho thấy, du lịch tàu biển đã có những tín hiệu khởi sắc sau thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

Rộng cửa đón khách quốc tế

Với mức chi tiêu cao gấp 11 lần so với khách nội địa, nguồn khách quốc tế đóng vai trò quan trọng việc phát triển du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, lượng khách quay trở lại nước ta hiện nay khá khiêm tốn. Một số chuyên gia cho rằng, cần thay đổi tư duy khi xây dựng các sản phẩm để hấp dẫn du khách.

'Hiến kế' hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

Để đón được 8 triệu lượt khách quốc tế trong năm nay cần nới lỏng chính sách visa, đẩy mạnh hoạt động quảng bá xúc tiến hình ảnh du lịch Việt Nam tới các thị trường trọng điểm.

Du lịch và những tín hiệu khởi sắc

Chỉ trong 6 ngày nghỉ Tết (từ ngày 21 đến 26/1), có tới 9 triệu lượt khách du lịch nội địa. Còn trong tháng 1/2023, đã có hơn 800 nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam. Đây là những tin vui của ngành du lịch trong những ngày đầu năm mới Quý Mão 2023.

Trải 'thảm đỏ' đón du khách nước ngoài

Theo chỉ tiêu trong năm 2022, Việt Nam sẽ đón 5 triệu khách du lịch quốc tế. Tuy nhiên, đến nay dù đã đi được hơn nửa 'chặng đường' nhưng các con số thống kê đang bộc lộ rõ những khó khăn cho việc thực hiện mục tiêu này. Ngành du lịch đang đứng trước những thách thức không nhỏ.

Đón cơ hội phát triển du lịch quốc tế

Hôm nay (15-6) là tròn 3 tháng sau khi Chính phủ đồng ý mở cửa hoàn toàn hoạt động du lịch, trong đó có cả việc đón khách quốc tế (inbound) và đưa khách đi du lịch nước ngoài (outbound). Nếu như thị trường du lịch nội địa đã cho thấy sự 'bùng nổ' thì hoạt động đưa, đón khách quốc tế cần tiếp tục khắc phục những khó khăn để tận dụng cơ hội phát triển hậu đại dịch Covid-19.