Doanh nghiệp phân bón ngóng chính sách mới

Theo kế hoạch, Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7, khai mạc vào ngày 20/5 tới. Các doanh nghiệp phân bón trong nước kỳ vọng vào những điều chỉnh tại dự thảo Luật để có những điều kiện kinh doanh công bằng hơn.

Hoàn thiện quy định về chính sách thuế giá trị gia tăng

Nội dung sửa đổi, bổ sung tại dự thảo Luật liên quan tới quy định đối với: Người nộp thuế; đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng...

Diễn đàn kinh tế: Doanh nghiệp sản xuất phân bón khó khăn với Luật thuế 71

Luật số 71 về sửa đổi bổ sung một số điều của các luật về thuế có quy định phân bón là một trong những mặt hàng không chịu thuế giá trị gia tăng. Chính sách tưởng chừng như là ưu đãi này từ khi có hiệu lực là năm 2015 đến nay đã liên tục có những tác động ngược tới ngành sản xuất phân bón trong nước. Trực tiếp nhất, chính sách này đã gây khó và cản trở cho doanh nghiệp trong quá trình phát triển, đầu tư và cạnh tranh với mặt hàng phân bón nhập ngoại.

Phân bón và câu chuyện 'cân - đong - đo - đếm'

Năm 2014, Luật số 71 được thông qua đã bổ sung thêm quy định về đối tượng không chịu thuế, trong đó có mặt hàng phân bón. Mục tiêu ban đầu là giảm được giá thành phân bón. Thế nhưng, hơn 8 năm qua, chính sách tưởng chừng như rất có lợi ngành nông nghiệp lại đang gây tác dụng ngược. Chính sách thuế, tác động từ thị trường trong nước và thế giới khiến giá phân bón trong nước tăng. Bà con nông dân vẫn loay hoay với câu chuyện 'cân, đong, đo, đếm' với phân bón.

Khó cạnh tranh hạ giá phân bón, doanh nghiệp trên đà thua lỗ

Nhiều doanh nghiệp sản xuất phân bón tại các tỉnh ĐBSCL cho rằng qua hơn 8 năm thực hiện Luật số 71 (ngày 26/11/2014) sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế lại quy định phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ sản xuất nông nghiệp thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng kể từ ngày 1/1/2015, đã ảnh hưởng đến sản xuất bởi không cạnh tranh phân bón nhập khẩu, trong khi sản xuất trong nước tăng lên do toàn bộ chi phí phát sinh về thuế giá trị gia tăng được các doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất.

Tiêu điểm: Để mặt hàng phân bón được áp thuế

Mới đây, trong lộ trình xây dựng luật Thuế giá trị gia tăng VAT, Bộ Tài chính đề xuất chuyển mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế VAT như Luật số 71 hiện hành sang đối tượng chịu thuế VAT, với mức thuế suất 5%. Lý do được đưa ra, là các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước cho rằng chính sách không áp thuế VAT từ năm 2015 đang gây ra nhiều khó khăn cho họ.

Khó khăn từ việc không áp thuế VAT mặt hàng phân bón

Trong lộ trình xây dựng luật Thuế giá trị gia tăng VAT, Bộ Tài chính đề xuất chuyển mặt hàng phân bón từ 'đối tượng không chịu thuế VAT' như Luật số 71 hiện hành, sang đối tượng chịu thuế VAT, với mức thuế suất 5%. Lý do là các doanh nghiệp 'sản xuất phân bón trong nước' kiến nghị: chính sách không áp thuế VAT từ năm 2015 đang gây ra nhiều khó khăn cho họ.

Khó khăn từ việc không áp thuế VAT mặt hàng phân bón

Trong lộ trình xây dựng luật Thuế giá trị gia tăng VAT, Bộ Tài chính đề xuất chuyển mặt hàng phân bón từ 'đối tượng không chịu thuế VAT' như Luật số 71 hiện hành, sang đối tượng chịu thuế VAT, với mức thuế suất 5%. Lý do là các doanh nghiệp 'sản xuất phân bón trong nước' kiến nghị: chính sách không áp thuế VAT từ năm 2015 đang gây ra nhiều khó khăn cho họ.

Chuyên gia hiến kế bình ổn thị trường phân bón trong nước

Chính sách thuế đối với phân bón cần được thay đổi nhằm góp phần bình ổn thị trường trong nước, nhất là trong bối cảnh đứt gãy nguồn cung, giá phân bón trên thế giới tăng cao.

Nông dân 'chóng mặt' vì giá phân bón cao nhất 50 năm

Giá phân bón tăng cao nhất 50 năm qua khiến nông dân 'chóng mặt'.

Giá phân bón tăng cao nhất trong 50 năm

Trong khi phân bón và nhiều vật tư nông nghiệp khác đều tăng giá chóng mặt, giá nông sản lại xuống thấp đẩy người nông dân vào cảnh khó khăn.

Cần ban hành Nghị quyết của Quốc hội về chính sách thuế GTGT với mặt hàng phân bón

Tại phiên họp của Quốc hội chiều ngày 09/11/2020, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, việc điều chỉnh thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với mặt hàng phân bón sẽ tạo cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước có dư địa tăng công suất, tăng sản lượng và thị phần, cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu cũng loại.