Hanoi Telecom muốn có thêm băng tần cho mạng Vietnamobile

Hanoi Telecom kiến nghị Bộ TT&TT tạo điều kiện cấp lại băng tần 900 MHz cho các doanh nghiệp đang sử dụng sau khi tắt sóng 2G và xem xét đấu giá băng tần 850 MHz.

Tạo căn cứ pháp lý để triển khai các quy định của Luật Viễn thông

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Viễn thông nhằm tạo căn cứ pháp lý để triển khai các quy định của Luật Viễn thông vào thực tiễn cuộc sống.

Trước giờ bấm nút: Sửa đổi Luật Viễn thông để đáp ứng yêu cầu quản lý, đảm bảo quyền lợi người dân

Sau hơn 12 năm áp dụng, Luật Viễn thông 2009 và các văn bản hướng dẫn đã bộc lộ những hạn chế, bất cập, không phù hợp với bối cảnh mới có nhiều thay đổi, đặt ra yêu cầu phải sửa đổi toàn diện để xây dựng hành lang pháp lý phù hợp với yêu cầu mới và khắc phục các vướng mắc trong công tác thực thi, quản lý nhà nước.

LUẬT VIỄN THÔNG 2023: XÂY DỰNG HÀNH LANG PHÁP LÝ VỮNG MẠNH PHÙ HỢP VỚI XU THẾ CHUYỂN ĐỔI SỐ

Luật Viễn thông 2023 quy định về hoạt động viễn thông; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động viễn thông; quản lý nhà nước về viễn thông. Luật Viễn thông 2023 đã được Quốc hội khóa XV thông qua vào kỳ họp thứ 6 ngày 24/11/2023 và có hiệu lực thi hành từ 01/07/2024.

Không sử dụng giấy tờ tùy thân để ký hợp đồng thuê bao cho người khác

Luật Viễn thông 2023 được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 24/11/2023. Trong đó có quy định về việc không sử dụng giấy tờ tùy thân để ký hợp đồng thuê bao cho người khác.

Cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông cho Công ty Sáng tạo Truyền thông Việt Nam

Ngày 24/11/2023 Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) ký giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông số 522/GP-CVT cho Công ty Cổ phần Sáng tạo Truyền thông Việt Nam.

Cấm sử dụng giấy tờ tùy thân để ký hợp đồng thuê bao cho người khác

Luật Viễn thông sửa đổi bổ sung quy định không sử dụng thông tin trên giấy tờ tùy thân của mình để ký hợp đồng thuê bao cho người khác, trừ trường hợp được phép theo quy định của pháp luật.

Luật Viễn thông sửa đổi sẽ thúc đẩy phát triển hạ tầng số cho Việt Nam

Đại diện Cục Viễn thông cho rằng, sự hội tụ của viễn thông, CNTT và gần đây là hội tụ với công nghệ số làm mờ đi ranh giới giữa viễn thông và CNTT, đặt ra những yêu cầu mới về xây dựng, hoàn thiện thể chế.

Đề nghị bổ sung chế tài xử lý việc bỏ cọc khi đấu giá kho số viễn thông

Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cho biết, để tránh việc bỏ cọc đấu giá kho số viễn thông, các ý kiến đề nghị dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) bổ sung quy định nhằm kiểm soát việc này.

Góp ý vào hai dự thảo Luật chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV

Ngày 22/9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) và Luật Nhà ở (sửa đổi).

ỦY BAN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT PHỤC VỤ THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI) TẠI QUẢNG NAM

Sáng 08/9, đoàn công tác Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội làm việc với tỉnh Quảng Nam phục vụ công tác thẩm tra, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

Sẽ giải bài toán 'có tiền mà không đầu tư được' cho Quỹ Viễn thông công ích

Quỹ Viễn thông công ích là tiền đóng góp từ doanh thu của doanh nghiệp nhưng thực hiện cơ chế chi như từ nguồn ngân sách. Điều này khiến Quỹ gặp khó khăn trong đầu tư dịch vụ viễn thông thiết yếu cho vùng sâu, vùng xa.

Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường họp mở rộng lấy ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi)

Sáng 14.7, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức họp lấy ý kiến về việc mở rộng phạm vi điều chỉnh của dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) liên quan đến 3 dịch vụ, gồm: Trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây và dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet (OTT viễn thông).

ỦY BAN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC PHIÊN HỌP VỀ MỞ RỘNG PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH TRONG DỰ THẢO LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI)

Sáng 14/7 tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức phiên họp với các bên liên quan để làm rõ việc mở rộng phạm vi điều chỉnh liên quan đến 3 dịch vụ: Trung tâm dữ liệu; Điện toán đám mây và Dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet (OTT viễn thông) trong dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi).

SỬA ĐỔI LUẬT VIỄN THÔNG: CẦN QUY ĐỊNH RÕ VỀ TRUNG TÂM DỮ LIỆU, ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY VÀ OTT

Để phục vụ cho việc tiếp thu giải trình các ý kiến về Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi), sáng 14/7 tại Trụ sở các cơ quản của Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức làm việc với các cơ quan, tổ chức có liên quan về việc mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với dịch vụ Trung tâm dữ liệu; Điện toán đám mây và Dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet (OTT viễn thông).

Đại biểu Thạch Phước Bình: Cần làm rõ hơn nội hàm hoạt động viễn thông và bổ sung quy định cho phù hợp

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng ngày 22/6/2023, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc ở hội trường thảo luận về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: ĐẨY MẠNH KẾT NỐI VÀ CHIA SẺ CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG

Dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Quan tâm tới quy định về kết nối và chia sẻ hạ tầng viễn thông tại dự thảo, một số ý kiến đại biểu cho rằng, việc sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật là chính sách được Nhà nước khuyến khích. Do đó, quy định phải tạo sự liên kết, chia sẻ nguồn lực, khai thác tối đa hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có, tránh lãng phí và đảm bảo cảnh quan môi trường đô thị.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai: Cần thống nhất các 'điểm vênh' giữa Luật Viễn thông (sửa đổi) với Luật Cạnh tranh

Ngày 22/6, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên thảo luận, biểu quyết thông qua một số nghị quyết, dự án luật (sửa đổi), thay mặt Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, đại biểu Sùng A Lềnh, Phó Trưởng Đoàn đã có tham luận xây dựng dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

ĐBQH Sùng A Lềnh (Lào Cai): Cần được quy định chi tiết hơn về Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích

Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích nhằm hỗ trợ dịch vụ viễn thông cho người dân thuộc hộ nghèo vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn, hỗ trợ một số dự án xây dựng công trình hạ tầng viễn thông... Do đó, cần được quy định chi tiết hơn nội dung này trong dự thảo Luật. Đây là kiến nghị của đại biểu Sùng A Lềnh (Lào Cai) thảo luận về dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi), ngày 22.6.

Đoàn ĐBQH Đắk Nông góp ý cần quy định rõ hơn về 'sở hữu hạ tầng viễn thông'

Ngày 22/6, sau khi biểu quyết thông qua Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV thảo luận ở hội trường về hai dự án: Luật Viễn thông (sửa đổi) và Luật Căn cước.

Đấu giá tài nguyên viễn thông: Mã đẹp, số đẹp do thị trường quyết định

Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, sửa đổi quan trọng của Luật Viễn thông là mã đẹp, số đẹp sẽ do thị trường quyết định, không do cơ quan Nhà nước quyết định như trước đây.

Sáng 22/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi)

Sáng 22/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Viễn thông sửa đổi. Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông giải trình, làm rõ một số vấn đề ĐBQH nêu.

QUY ĐỊNH RÕ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ THUÊ HẠ TẦNG KỸ THUẬT DÙNG CHUNG TRÁNH TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀN

Tại Kỳ họp thứ 5, cho ý kiến về kết nối và chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông tại Chương V của dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội nêu quan điểm: Cần quy định bắt buộc phải chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông cho các nhiệm vụ cấp bách, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; đồng thời rà soát, hoàn thiện về cơ chế, nguyên tắc và phương pháp xác định giá thuê hạ tầng kỹ thuật dùng chung, tránh tình trạng độc quyền hạ tầng viễn thông.

SỬA ĐỔI LUẬT VIỄN THÔNG: CẦN PHÂN TÍCH, LÀM RÕ HƠN VIỆC MỞ RỘNG PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

Sáng 22/6, tham gia thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị, cần phân tích, làm rõ, thuyết phục hơn việc mở rộng phạm vi điều chỉnh; bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo, nhất là đối với các dịch vụ, mô hình kinh doanh mới,...

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về 3 dự án Luật

Tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5, ngày 10/6, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Căn cước, dự án Luật Viễn thông (sửa đổi); thảo luận ở hội trường về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Đưa dịch vụ OTT viễn thông vào quản lý, nhưng không 'trói' doanh nghiệp

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, cần cân nhắc, đánh giá kỹ tác động chính sách để đưa dịch vụ viễn thông OTT vào quản lý với mức độ phù hợp, bảo đảm khuyến khích phát triển công nghệ viễn thông và không ảnh hưởng đến thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam.

Tích hợp thông tin trong căn cước cần quy định rõ quyền truy xuất, khai thác

Sáng 10/6, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Căn cước và dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

Quốc hội hôm nay (10/6) thảo luận các dự án luật: Căn cước công dân, Viễn thông và Các tổ chức tín dụng

Ngày 10/6: Quốc hội thảo luận về các dự án Luật: Căn cước công dân (sửa đổi); Viễn thông (sửa đổi); Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: TRÁCH NHIỆM XÂY DỰNG LUẬT PHẢI NHÌN SÂU, RỘNG, TÁC ĐỘNG TOÀN DIỆN, NHIỀU CHIỀU CỦA CHÍNH SÁCH

Sáng 10/6, thảo luận tại Tổ về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ sự cần thiết sửa đổi luật trong bối cảnh hiện nay với xu hướng chuyển đổi số. Lưu ý đừng vì luật quy định vấn đề mang tính kĩ thuật mà không có tác động lớn, nên trong quá trình xây dựng luật phải có tư duy tổng quát mới bảo đảm tuổi thọ của luật; trách nhiệm của Quốc hội khi thảo luận là nhìn vấn đề rộng, toàn dân toàn quốc, đáp ứng được mục tiêu yêu cầu ban hành đặt ra từ ban đầu.

Trợ lực phát triển kinh tế số, xã hội số

Sau hơn 13 năm thi hành, Luật Viễn thông sẽ được sửa đổi nhằm đáp ứng kịp thời những yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thực hiện các cam kết quốc tế và bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ với các quy định của pháp luật.

Tạo nền tảng phát triển kinh tế số, xã hội số

Việc xây dựng Luật Viễn thông (sửa đổi) nhằm thể chế hóa đầy đủ, đúng chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước trong hoạt động viễn thông, phát triển hạ tầng viễn thông và các hạ tầng khác tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số.

Tạo thuận lợi hơn nữa trong chính sách thị thực

Ngày 2/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội nghe các tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi); Luật Căn cước.

Sửa Luật viễn thông để tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số

Các dịch vụ mới như trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây và dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet (OTT viễn thông) đã được đưa vào dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi). Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, việc sửa đổi Luật Viễn thông nhằm bổ sung quy định các nội dung mới, phù hợp với xu thế phát triển viễn thông, xu thế hội tụ, hình thành hạ tầng số, hạ tầng của nền kinh tế số...

Điều chỉnh hoạt động viễn thông để đảm bảo thúc đẩy thị trường cạnh tranh lành mạnh

Sáng 2/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, tại hội trường Diên Hồng, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

Thúc đẩy thị trường viễn thông cạnh tranh lành mạnh, bền vững

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 2/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

Hoàn thiện quy định quản lý, thúc đẩy phát triển hạ tầng viễn thông số

Trước xu hướng phát triển nhanh của viễn thông chuyển đổi thành hạ tầng số với sự xuất hiện của các loại hình dịch vụ, mô hình kinh doanh mới, Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) đã được hoàn thiện để điều chỉnh các mô hình, dịch vụ này, với mục tiêu thúc đẩy phát triển hạ tầng viễn thông nhanh, bền vững, hiện đại.

Luật Viễn thông sửa đổi: Hoàn thiện quy định sử dụng tài khoản SIM thuê bao di động

Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) thể chế hóa đầy đủ, đúng chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước trong hoạt động viễn thông, phát triển hạ tầng viễn thông và các hạ tầng khác tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số.

Sửa Luật Viễn thông để tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số

Dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) bổ sung quy định đối với các nội dung mới, phù hợp với xu thế phát triển viễn thông, xu thế hội tụ, hình thành hạ tầng số - hạ tầng của nền kinh tế số.

Sẽ có cơ chế quản lý đối với dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet

Luật Viễn thông sửa đổi đã bổ sung quy định đối với các nội dung mới, phù hợp với xu thế phát triển viễn thông, xu thế hội tụ, hình thành hạ tầng số, hạ tầng của nền kinh tế số.

Sửa Luật Viễn thông để phát triển hạ tầng số

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, việc sửa đổi Luật Viễn thông nhằm bổ sung quy định đối với các nội dung mới, phù hợp với xu thế phát triển viễn thông, xu thế hội tụ, hình thành hạ tầng số - hạ tầng của nền kinh tế số.

Đưa dịch vụ viễn thông cơ bản trên internet (OTT) vào quản lý

Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) đưa ra các quy định quản lý dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet (gọi tắt là OTT viễn thông).

Sửa Luật Viễn thông nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0

Việc sửa đổi Luật Viễn thông sau hơn 13 năm thi hành nhằm đáp ứng kịp thời những yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực hiện các cam kết quốc tế, đồng thời, bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ với các quy định của pháp luật, khắc phục những bất cập, khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện Luật thời gian qua.

Mở cơ chế lắp đặt hạ tầng viễn thông tại khu đất công, công trình công

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) quy định cơ sở hạ tầng viễn thông được tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng, lắp đặt trên các khu vực đất công, trụ sở công, công trình công... trước đây bị nghiêm cấm theo Luật Quản lý sử dụng tài sản công.

TRÌNH QUỐC HỘI LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI): TẠO NỀN TẢNG CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ, XÃ HỘI SỐ

Sáng 02/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, tại hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.

Sửa Luật Viễn thông: Tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số

Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long cho biết, mục đích xây dựng Luật nhằm thể chế hóa đầy đủ, đúng chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước trong hoạt động viễn thông, phát triển hạ tầng viễn thông và các hạ tầng khác tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số.

Sửa Luật Viễn thông để phù hợp với chuyển đổi số quốc gia

Tại phiên họp chuyên đề pháp luật, cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị các cơ quan rà soát, tính toán quy định một cách thuyết phục bảo đảm cả tính pháp lý, tính khả thi và tuân thủ cam kết quốc tế

ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT CỦA DỰ ÁN LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI) VỚI CÁC LUẬT LIÊN QUAN

Thảo luận về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4/2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đa số ý kiến đề nghị cần bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của dự án Luật này với các luật liên quan như Luật Công nghệ thông tin, Luật Tần số vô tuyến điện, Luật Cạnh tranh, Luật Giá… nhằm tránh mâu thuẫn, chồng chéo, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông sửa đổi

Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, cần nghiên cứu thấu đáo hơn quy định về hoạt động viễn thông, bao gồm cả quyền tham gia hoạt động viễn thông, quyền được bảo đảm an toàn viễn thông.

Huy động các thành phần kinh tế tham gia xây dựng hạ tầng viễn thông

Tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, chiều 12/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

Cần làm rõ Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích do ai quản lý

Tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, chiều 12/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).