Một số đại biểu Quốc hội đã 'tự mình tước đi' quyền miễn trừ

Pháp luật trao cho đại biểu Quốc hội đặc quyền miễn trừ là để đại biểu có sự độc lập và tự do trong thực hiện nhiệm vụ, sứ mạng đại biểu cao cả. Quyền miễn trừ không phải là công cụ để đại biểu lợi dụng nhằm thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật, vụ lợi cá nhân.

Khi nào Quốc hội tổ chức kỳ họp bất thường?

Kỳ họp bất thường của Quốc hội có thể hiểu là kỳ họp của Quốc hội được tổ chức ngoài hai kỳ họp thường lệ mỗi năm...

Cần có tiêu chí chung cho các hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND

Dự thảo Đề cương chi tiết Luật cần bổ sung tiêu chí giám sát việc thực hiện các mục tiêu chính sách đã được xác định trong các đạo luật và Nghị quyết của QH và HĐND; tiêu chí giám sát nên thiết kế theo hướng là tiêu chí chung để thực hiện hoạt động giám sát của QH và HĐND; đối với từng hoạt động cụ thể sẽ có từng tiêu chí riêng, khác nhau,… Đây là những nội dung được đại biểu quan tâm và cho ý kiến tại Hội thảo tham vấn ý kiến hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.

Đại biểu Quốc hội kiên trì chất vấn vì lợi ích chính đáng của người dân

Đại biểu cho rằng Quốc hội nên nghiên cứu, bổ sung một cơ chế mà ở đó có thể đo được hiệu quả việc thực hiện lời hứa của các tư lệnh ngành được chất vấn.

Có cần quy định quyền miễn trừ của thẩm phán?

Thẩm phán là một công chức bình thường, chỉ mang yếu tố quyền lực khi thi hành công vụ, do đó không nên có quy định về quyền đặc thù.

Quan sát nghị trường: Sòng phẳng

Tinh thần theo đuổi đến cùng của ĐBQH cũng như sự tạo điều kiện của vị phó chủ tịch QH trong vai chủ tọa điều hành là chi tiết đáng chú ý ở phiên họp này.

Quốc hội giám sát phải vì mục tiêu 'kiến tạo phát triển'

Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, xây dựng pháp luật là để kiến tạo phát triển, công tác giám sát cũng phải vì mục tiêu 'kiến tạo phát triển'.

Kỳ họp bất thường, Quốc hội bàn 4 nội dung quan trọng

Chính phủ đã gửi Quốc hội báo cáo bổ sung về phòng, chống dịch COVID-19, trong đó có nội dung xử lý các sai phạm, tiêu cực nói chung và tại Công ty Việt Á.

300 thí sinh thi tìm hiểu pháp luật về bầu cử

Hơn 300 thí sinh là đoàn viên, CNVC-LĐ đã tham gia hội thi trực tuyến Tìm hiểu pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và ĐB HĐND các cấp do Công đoàn và Đoàn Thanh niên Công ty Đầu tư Tài chính nhà nước tổ chức sáng 14-5.

Khai mạc kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIV: Kiện toàn các vị trí lãnh đạo chủ chốt

Lần đầu tiên, đương kim Thủ tướng Chính phủ được giới thiệu để bầu Chủ tịch nước

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẠI BIỂU TRẺ

Số lượng ĐBQH khóa 15 không có gì thay đổi nhưng cơ cấu ĐBQH có những thay đổi sau khi Luật Tổ chức QH được sửa đổi năm 2020. Cơ cấu trong bầu cử QH khóa 15 với đại biểu trẻ tuổi (dưới 40) là 50 người, chiếm 10%. Xung quanh nội dung này, THQHVN đã có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Anh Tuấn, Ủy viên TƯ Đảng, Bí thư thứ nhất TƯ Đoàn. Mời quý vị và các bạn theo dõi.

Người ứng cử đại biểu Quốc hội phải ghi rõ chỉ có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam

Phó Giám đốc Sở Nội vụ TP HCM cho biết kỳ này, trong lý lịch người ứng cử đại biểu Quốc hội, tại phần Quốc tịch phải ghi rõ Chỉ có 1 quốc tịch là quốc tịch Việt Nam và không trong thời gian thực hiện thủ tục xin gia nhập quốc tịch quốc gia khác.

Bầu cử Quốc hội khóa XV: Đảm bảo tiêu chuẩn, tăng chất lượng

'Chúng ta tin tưởng không có chuyện giới thiệu những người không đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ này' - ông Hầu A Lềnh, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.

Không giới thiệu người 'cơ hội chính trị' làm ĐB Quốc hội

Kiên quyết không để lọt những người không xứng đáng, những người chạy chức, chạy quyền tham gia Quốc hội.

Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Ngày 13-1, tại TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), đồng chí TÒNG THỊ PHÓNG, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội (QH) dự hội thảo triển khai thực hiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH), bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải miền trung, do Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của QH phối hợp Ủy ban Dân tộc và Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức. Cùng dự, có lãnh đạo các ủy ban của QH, các ban, bộ, ngành T.Ư và 15 tỉnh, thành phố trong khu vực Tây Nguyên và duyên hải miền trung.

Ðiểm nhấn trong hoạt động giám sát của Quốc hội

Ðối với hoạt động giám sát (HÐGS), Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội (QH) và HÐND năm 2015 là nền tảng pháp lý cơ bản, có ý nghĩa quan trọng đến hiệu lực, hiệu quả của HÐGS.

Vượt qua dịch bệnh, kinh tế có đà 'cất cánh'

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng kết quả thực hiện mục tiêu kép của Việt Nam tuy còn khiêm tốn nhưng rất đáng tự hào, tăng trưởng GDP từ 2%-3%

Văn phòng đoàn ĐBQH và HĐND có tối đa 3 phó văn phòng

Văn phòng đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND có ba phòng gồm Phòng Công tác Quốc hội, Phòng Công tác HĐND, Phòng Hành chính - Tổ chức - Quản trị và có thể lập thêm một phòng đặc thù.

Hoạt động của lãnh đạo Ðảng, Nhà nước

Sáng 28-8, đồng chí Vương Ðình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội dự lễ khánh thành và thông xe công trình cầu vượt tại nút giao đường Hoàng Quốc Việt - Nguyễn Văn Huyên và hoàn thiện đường Nguyễn Văn Huyên theo quy hoạch.

Các phương án về hợp nhất văn phòng ĐBQH và HĐND tỉnh

Việc hợp nhất văn phòng đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh nhằm đổi mới, sắp xếp bộ máy tinh gọn, hoạt động có hiệu quả và nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội.

Những điểm mới cơ bản của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội

Ngày 19-6-2020, với đa số đại biểu Quốc hội (QH) biểu quyết tán thành, QH khóa XIV thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức QH. Theo đó, Luật đã sửa đổi, bổ sung 20 trong tổng số 102 điều của Luật Tổ chức QH hiện hành, trong đó tập trung vào những nội dung cơ bản được đại biểu QH và cử tri quan tâm.

Tăng đại biểu Quốc hội chuyên trách lên 40%

Chiều 19-6, Quốc hội (QH) đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức QH với 422/451 đại biểu (ĐB) QH tham gia biểu quyết tán thành, 19 ĐB không tán thành, 10 ĐB không biểu quyết.

Không nâng tiêu chuẩn ứng cử ĐBQH, tăng tỉ lệ đại biểu chuyên trách

Với tỷ lệ 87,37% ĐBQH tán thành, chiều nay (19/6), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.

Đổi tên hai Ủy ban của Quốc hội

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội được đổi tên thành 'Ủy ban Văn hóa, Giáo dục'; Ủy ban về Các vấn đề xã hội được đổi thành 'Ủy ban Xã hội'.

Đề nghị giảm hơn nữa số lượng đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm

Nhiều đại biểu đề nghị giảm đại biểu kiêm nhiệm, tăng đại biểu chuyên trách.

Quốc hội bàn về tính chuyên nghiệp của đại biểu

'Cho dù 100% đại biểu Quốc hội là chuyên trách mà không chuyên nghiệp thì hoạt động của Quốc hội cũng sẽ không đảm bảo được thực chất, thực quyền' - đại biểu Lê Thanh Vân.

Quốc hội thảo luận việc miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp

Theo nghị trình, tuần làm việc thứ hai, Quốc hội (QH) sẽ thảo luận trực tuyến về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án...

Quốc hội bàn thảo công tác xây dựng pháp luật

Hôm nay (25-5), kỳ họp thứ 9, Quốc hội (QH) khóa XIV bước vào tuần làm việc thứ hai, tập trung bàn thảo công tác xây dựng pháp luật.

Đại biểu Quốc hội: Chất lượng phải là tiêu chí hàng đầu

Đề xuất có 5% đại biểu là chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý hoạt động như đại biểu chuyên trách.

Khai mạc phiên họp thứ 45 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 8-5, tại Nhà Quốc hội (QH), Hà Nội, Ủy ban Thường vụ QH (TVQH) khai mạc phiên họp thứ 45, dưới sự chủ trì của Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân. Tham dự có các đồng chí Phó Chủ tịch QH; Ủy viên Ủy ban TVQH, Chủ tịch Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn; Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh và đại diện lãnh đạo các cơ quan liên quan.