Tháng 4/2023, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 8 văn bản QPPL

Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, trong tháng 4/2023, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 8 văn bản quy phạm pháp luật gồm 5 nghị định của Chính phủ và 3 quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước Việt (NHNN) đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2022.

Xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền (PCRT) để lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Mục đích xây dựng Nghị định nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm rửa tiền nói riêng và công tác phòng, chống tội phạm nói chung.

Thống đốc NHNN sẽ quy định tiêu chí, phương pháp đánh giá rủi ro về rửa tiền

Đây là nội dung được thể hiện trong Luật Phòng, chống rửa tiền vừa được Văn phòng Chủ tịch nước công bố tại phiên họp báo chiều 2/12.

Thông qua Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi): Giảm nguy cơ Việt Nam bị đưa vào danh sách Xám

Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) được thông qua thể hiện những nỗ lực của Việt Nam trong việc xử lý các thiếu hụt theo khuyến nghị của quốc tế về phòng, chống rửa tiền, tránh gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam.

Phòng ngừa 'rửa tiền' thông qua tiền ảo

Thảo luận dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền - PCRT (sửa đổi) tuần qua được các đại biểu (ĐB) Quốc hội cho rằng việc sửa đổi là cần thiết. Tuy nhiên, do tính chất của hoạt động rửa tiền rất đặc thù, nên việc xây dựng các quy định phòng ngừa rất quan trọng, đặc biệt liên quan đến tiền ảo.

THẢO LUẬN TỔ 7: CẦN BỔ SUNG, LÀM RÕ CÁC ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO TRONG DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN (SỬA ĐỔI).

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, chiều 24/10, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi); Dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi); Dự thảo Nghị quyết về áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức. Thảo luận tại Tổ 7, các đại biểu tán thành sự cần thiết phải sửa đổi luật Phòng, chống rửa tiền, đồng thời đề nghị, Ban soạn thảo nghiên cứu bổ sung các đối tượng báo cáo trong dự thảo luật,…

THẢO LUẬN TỔ 2: NỘI QUY KỲ HỌP GÓP PHẦN THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI NGÀY CÀNG CHUYÊN NGHIỆP, BÀI BẢN

Chiều 24/10, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi); Dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi); Dự thảo Nghị quyết về áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tham gia phiên thảo luận tại Tổ 2.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 20/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) và báo cáo thẩm tra của Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về dự án Luật.

Bổ sung một số nội dung về đối tượng báo cáo trong dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 20/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Trình Quốc hội xem xét Luật Phòng chống rửa tiền

Qua 10 năm triển khai, Luật Phòng chống rửa tiền đã bộc lộ nhiều hạn chế nên việc điều chỉnh, sửa đổi là cần thiết.

Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi): Quy định rõ báo cáo về các giao dịch đáng ngờ

Chiều 20/10, Quốc hội nghe Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi); Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội trình bày báo cáo thẩm tra về dự án luật này.

Sửa Luật Phòng, chống rửa tiền để tăng cường hiệu quả phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Chiều 20/10, Quốc hội nghe Tờ trình về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Tội phạm về tham nhũng là nhóm tội phạm nguồn của tội rửa tiền

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Minh Đức cho rằng, chúng ta cơ bản kiểm soát dòng tiền giao dịch qua định chế ngân hàng, nhưng thực tế có những giao dịch tiền mặt, liên quan bất động sản...

Đề nghị đưa tài sản ảo vào Luật Phòng, chống rửa tiền

Việt Nam là một trong những thị trường lớn của tài sản ảo, tiền ảo, nhưng các hoạt động này vẫn nằm ngoài sự điều chỉnh của pháp luật. Do đó, việc bổ sung đối tượng tài sản ảo, tiền ảo vào dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) là hết sức cần thiết, đại biểu Dương Văn Phước (đoàn Quảng Nam) đề nghị.

Tội phạm tham nhũng có nguy cơ rửa tiền từ mức trung bình cao đến cao

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, hiệu quả điều tra, truy tố, xét xử tội phạm rửa tiền sẽ góp phần đáng kể tăng cường hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng.

Việt Nam được khuyến nghị lập đơn vị tình báo tài chính độc lập để phòng, chống rửa tiền

Chiều 7/9, tại hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng đã trình bày tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

BỔ SUNG KHOẢNG TRỐNG VỀ MẶT PHÁP LÝ TRONG CƠ CHẾ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN CỦA VIỆT NAM

Dự án Luật Phòng Chống rửa tiền (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến và dự kiến thông qua theo quy trình 1 kỳ họp tại Kỳ họp thứ 4 của Quốc hội khóa XV (tháng 10-2022). Một trong những điểm mới đáng chú ý tại dự thảo Luật là việc bổ sung các quy định về đánh giá rủi ro quốc gia, ngành, đối tượng báo cáo về rửa tiền.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) nhằm xây dựng hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền phù hợp với các yêu cầu, chuẩn mực quốc tế về phòng, chống rửa tiền; góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống rửa tiền.

Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đang đệ trình Chính phủ xem xét, thông qua dự án Luật PCRT (sửa đổi) để trình Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng Luật của Quốc hội trong thời gian tới. Tại dự án Luật PCRT (sửa đổi) này, NHNN Việt Nam đã đề xuất một số nội dung cần sửa đổi nhằm giải quyết được các vướng mắc, bất cập trong quá trình thực thi các biện pháp PCRT hiện nay.

Việt Nam tuân thủ các khuyến nghị và thực hiện nghĩa vụ quốc tế trong phòng, chống rửa tiền

Sau 8 năm thi hành Luật Phòng, chống rửa tiền (PCRT), bên cạnh kết quả đạt được, đã bộc lộ một số hạn chế trong quá trình thực thi cũng như chưa hoàn toàn đáp ứng được các chuẩn mực quốc tế về PCRT và đòi hỏi của thực tiễn, đòi hỏi sớm được sửa đổi theo trình tự, thủ tục rút gọn.

Đưa cá nhân có ảnh hưởng chính trị vào Luật Phòng, chống rửa tiền sửa đổi

Theo Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam, việc đưa cá nhân có ảnh hưởng chính trị, các sản phẩm, dịch vụ mới như trung gian thanh toán, cho vay ngang hàng, kinh doanh tiền ảo, tài sản ảo vào diện báo cáo… sẽ góp phần quan trọng cho công tác phòng chống tham nhũng hiện nay.

Ngân hàng Nhà nước đề nghị sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước cho biết đang đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống rửa tiền - PCRT (sửa đổi). Lý do cơ quan này đưa ra là những quy định về PCRT trong Luật hiện tại qua hơn 8 năm triển khai đã bộc lộ một số hạn chế, chưa đáp ứng được các chuẩn mực quốc tế mới và yêu cầu thực tiễn, đặt ra yêu cầu phải rà soát, tổng kết và đề xuất sửa đổi, bổ sung.

Đề nghị sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung đặc biệt là các tội phạm nguồn như tham nhũng, buôn lậu, lừa đảo… và tội phạm rửa tiền nói riêng.

Quy định về phòng chống rửa tiền còn chồng chéo

Luật Phòng chống rửa tiền (PCRT) còn chưa đồng bộ hoặc còn chồng chéo dẫn đến bất cập trong quá trình triển khai; Một số lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro về rửa tiền nhưng chưa có quy định...