Buôn bán ven sông

Giao thương trao đổi đã xuất hiện ở loài người từ thời cổ đại. Buôn bán ngày càng mở rộng khi có các phương tiện giao thông, từ lừa, ngựa thồ, đến xe ngựa kéo. Tuy nhiên, từ khi con người phát minh ra các loại tàu thuyền chuyên chở đường sông thì giao thương mới ngày càng phát triển và mở rộng phạm vi ra các quốc gia khác.

Nuôi voi đánh trận thời xưa

Voi và ngựa là những loài vật làm nên sức mạnh của quân đội Đại Việt trong lịch sử. Từ thời Hai Bà Trưng, Bà Triệu, đã có hình ảnh các vị nữ tướng nước ta cưỡi voi đánh giặc. Nhưng, voi được săn bắt, thuần dưỡng thế nào, huấn luyện chiến đấu ra sao thì sử xưa không ghi rõ.

Trước mộ Lê Thánh Tông

Làm vua tùy khắc cương nhu/ Tội, công, tham, trị, bạn, thù… công minh.

Khoản 'tiền cước lực' thời xưa

Ngày nay, nhân viên các cơ quan tư pháp đi thực thi công vụ được nhà nước trả 'công tác phí' thì thời xưa, nhân viên công lực được phép lấy khoản tiền gọi là 'tiền cước lực'.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 60

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 59

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 58

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Thời xưa chống buôn lậu

Ở nước ta thời phong kiến, để đảm bảo an ninh và chống thất thu thuế, triều đình thường có chính sách quản lý chặt chẽ hoạt động ngoại thương. Các hành vi buôn lậu bị trừng phạt rất nặng.

Thời xưa chữa cháy thế nào?

Trị lụt, cứu hỏa là những việc cần kíp, liên quan đến tính mạng nhân dân nên thời xưa, vua cũng đích thân chỉ đạo.

Kiểm soát quyền lực, khẳng định thực tài trong công tác cán bộ

Quy định 114 không chỉ là thông điệp rõ ràng của Đảng về chống căn bệnh 'con ông cháu cha', mà còn tiếp tục khẳng định thực tài trong công tác cán bộ.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 6)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Thời xưa ngăn chặn quan lại tham ô như thế nào?

Luật pháp các thời đại, quốc gia, đều có các quy định nhằm ngăn chặn và xử phạt các hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội. Các triều đại phong kiến ở Việt Nam trước đây cũng luôn xây dựng và nỗ lực thực thi luật pháp nhằm nghiêm trị quan lại ở mọi cấp, mọi chức vụ có hành vi lợi dụng chức quyền và ảnh hưởng của mình để tham ô tiền bạc, tài sản của nhà nước, của công và của nhân dân.

Chuyện xử phạt vi phạm trong xây cất thời xưa

Từ thời phong kiến, lĩnh vực xây dựng đã luôn ẩn chứa các nguy cơ tham nhũng, những vị quan xây cất nhà cửa nguy nga thường vẫn bị nghi ngờ bòn rút của dân, còn lĩnh vực xây cất công trình cũng luôn bị triều đình giám sát để phòng ngừa quan lại bòn rút.

Vua Minh Mạng và những vụ xử án hối lộ lớn

Luật hình nước ta thời nào cũng đều nghiêm trị các hành vi hối lộ. Các bộ luật hình sự của triều Lê, triều Nguyễn như Luật Hồng Đức, Luật Gia Long đều xử đến mức giảo (treo cổ) hay trảm (xử chém) với những hành vi nhận hối lộ nghiêm trọng.

Chính sách nhân đạo với tù nhân thời xưa

Các triều đại phong kiến Việt Nam đều có chính sách nhân đạo với các loại tội phạm.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 12)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Chuyên gia giật mình trước đề ôn tập học kỳ môn Lịch sử lớp 4

PGS.TS Lâm Bá Nam chia sẻ, nhiều người có chuyên môn về lịch sử đều cảm thấy giật mình trước đề ôn tập môn Lịch sử lớp 4, không hiểu sao các em đã phải học nhữngnhư vậy.

Người xưa trị nạn trộm cướp

Thời phong kiến, pháp luật xử nặng tội cướp, kẻ phạm tội thường bị chém đầu để làm gương cho dân chúng.

Nhân quyền của người Việt thời Lê, Nguyễn

'Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long xứng đáng là cột mốc lịch sử, một đóng góp quan trọng của dân tộc Việt Nam vào giá trị nhân quyền cao quý của nhân loại'.

Nghiên cứu quyền con người trong hai bộ luật Việt Nam xưa

Các tác giả chứng minh vấn đề nhân quyền đã được quan tâm từ lâu, thể hiện qua Bộ luật Hồng Đức; đồng thời 'giải oan' cho 'Hoàng Việt luật lệ' khác với các nghiên cứu trước đây.

Khoản tiền thưởng đặc biệt dành cho quan thanh liêm xuất hiện lần đầu dưới triều đại nào?

Thời phong kiến, có một khoản tiền thưởng đặc biệt bên cạnh bổng lộc dành cho các quan nhằm khuyến khích sự thanh liêm chốn quan trường.

Bộ luật hình sự đầu tiên ở Việt Nam ra đời vào năm nào?

Vị vua này đặc biệt chú ý đến việc ban hành luật pháp để giữ kỷ cương nề nếp. Năm 1042, vua cho ban hành bộ luật để dân chúng yên ổn làm ăn, sinh sống. Trong đó, ông đặc biệt chú trọng đến phần luật hình sự, chuyên dùng xét xử những kẻ mắc trọng tội.

Vị vua nào ban hành bộ luật hình sự đầu tiên ở Việt Nam?

Để dân chúng yên ổn làm ăn, sinh sống, vị vua này đã cho hoàn thiện bộ luật đầu tiên ở Việt Nam. Trong đó, ông đặc biệt chú trọng đến phần luật hình sự, chuyên dùng xét xử những kẻ mắc trọng tội.

Chạp mả - một mỹ tục trao truyền nhiều giá trị

Vào tháng Chạp hằng năm, nhiều dòng họ tổ chức chạp mả - một mỹ tục được gìn giữ qua nhiều thế hệ, thể hiện sự tri ân, nhớ về nguồn cội.

Những năm Mão quan trọng trong lịch sử dân tộc Việt Nam

Đây là những sự kiện lịch sử không thể nào quên diễn ra vào năm Mão trong lịch sử Việt Nam.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 11)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Cứu hỏa thời xưa

Thủy, hỏa, đạo, tặc luôn là 4 mối lo của người dân mọi thời. Thời xưa, nhà dân nước ta đều làm bằng tranh tre, nứa lá, rất dễ xảy ra hỏa hoạn, do đó triều đình cũng luôn phải đối phó với giặc lửa.

Quấy rối tình dục, bạo lực gia đình... chẳng phải chuyện tầm phào!

Nhìn gợi tình, nháy mắt liên tục, dùng cử chỉ ngón tay mang tính gợi dục… đều phải bị coi là hành vi quấy rối tình dục, theo các chuyên gia.

Luật Hồi Tỵ: Phòng tránh rắc rối nảy sinh từ các mối quan hệ thân hữu

Trong lịch sử, Luật 'hồi tỵ' được xây dựng và áp dụng nhằm ngăn chặn những tình huống 'gia đình trị', hay hiện tượng 'cả họ làm quan', cánh hẩu...

Tội hiếp dâm tập thể thời phong kiến bị nghiêm trị thế nào?

Theo quy định luật pháp thời phong kiến, tội hiếp dâm và hiếp dâm tập thể phải nhận mức án rất nặng.

Tiếp thu tư tưởng pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp của Quốc hội

Tôi rất tâm đắc với bài viết của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ về 'Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam' đăng trên Nhân Dân điện tử ngày 16/7/2021.

Cần mạnh tay ngăn chặn xâm hại tình dục trẻ em

Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Gia Lai xảy ra 19 vụ xâm hại tình dục trẻ em, tăng 11,77% số vụ so cùng kỳ năm 2020. Đáng chú ý, trong tổng số 19 vụ xâm hại tình dục trẻ em thì có 10 đối tượng phạm tội chính là người thân trong gia đình, còn lại là người quen. Đây là vấn nạn hết sức tồi tệ, phải có các giải pháp mạnh tay để ngăn chặn.

Trao đổi với tác giả bắt lỗi 'Thành ngữ bằng tranh'

Lời Tòa soạn: Sau khi đăng loạt bài Thành ngữ bằng tranh: Quá nhiều sai sót (3, 4, và 5-5-2021; tác giả Hoàng Tuấn Công), Báo Người Lao Động nhận được bài trao đổi của bạn đọc Khôi Nguyên. Trên tinh thần tôn trọng và cổ vũ tranh luận học thuật, Tòa soạn giới thiệu ý kiến của tác giả Khôi Nguyên.