Lấy ý kiến về dự thảo Nghị định liên quan đến Luật Dầu khí năm 2022

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam vừa phối hợp với Vụ Dầu khí và Than tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Dầu khí năm 2022.

Dự thảo Nghị định Luật Dầu khí năm 2022: Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động dầu khí

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam vừa phối hợp với Vụ Dầu khí và Than tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị định quy định 1 số điều Luật Dầu khí năm 2022.

Chủ tịch Quốc hội: Nên chăng Thủ tướng phê duyệt toàn bộ hợp đồng dầu khí

Quy định về thẩm quyền phê duyệt hợp đồng dầu khí tại dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) còn ý kiến khác nhau.

Công ước UNCLOS 1982: Nền tảng pháp lý vững chắc để Việt Nam bảo vệ lợi ích quốc gia

Nhân kỷ niệm 40 năm thông qua Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982 và 10 năm Luật Biển Việt Nam, ông Nguyễn Mạnh Đông, Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Biên giới Quốc gia đã trả lời phỏng vấn Báo Thế giới & Việt Nam.

Đại biểu lo ngại Luật Dầu khí (sửa đổi) không còn chương nào về thanh tra, xử lý vi phạm

Khẳng định dầu khí là tài nguyên quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng, vừa đảm bảo an ninh năng lượng và góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh, đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân đề nghị Luật cần bổ sung một chương về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm.

Đổi mới toàn diện Luật Dầu khí để tạo 'đòn bẩy' phát triển

Với những bất cập đang tồn tại, việc sửa đổi Luật Dầu khí lần này không nên chỉ dừng lại ở mức độ sửa luật cũ mà cần xây dựng thành luật dầu khí mới toàn diện, phù hợp với tình hình mới.

Xây dựng Luật Dầu khí (sửa đổi) để 'loại bỏ rào cản', góp phần cải thiện môi trường đầu tư

Sáng 3/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội làm việc tại hội trường, nghe Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi).

Làm rõ trường hợp dự án dầu khí là dự án quan trọng quốc gia

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, quy định về trường hợp dự án dầu khí là dự án quan trọng quốc gia trong dự thảo Luật chưa bảo đảm tính đồng bộ trong quan điểm tiếp cận đối với đầu tư dầu khí là hoạt động có tính đặc thù. Chính phủ cần làm rõ nội dung này.

CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ, TẠO ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC TỐT NHẤT TIỀM NĂNG DẦU KHÍ

Đóng góp ý kiến về dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) tại Phiên họp thứ 10, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khẳng định cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Dầu khí hiện hành để xử lý, tháo gỡ những hạn chế, vướng mắc trong quy định của pháp luật về dầu khí; cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện để khai thác tốt nhất tiềm năng dầu khí trong nước trước tình hình mới.

Petrovietnam mong muốn Quốc hội sớm ban hành Luật Dầu khí (sửa đổi)

Theo Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam), một trong những mục tiêu quan trọng của việc triển khai sửa đổi Luật Dầu khí đó là tạo ra động lực tiếp theo về mặt cơ chế, thể chế để thúc đẩy phát triển cho Petrovietnam cũng như ngành dầu khí của đất nước trong giai đoạn tới.

Hoàn thiện khung pháp lý - Tạo đột phá cho phát triển ngành Dầu khí Việt Nam

Petrotimes xin trân trọng giới thiệu bài viết 'Hoàn thiện khung pháp lý - Tạo đột phá cho phát triển ngành Dầu khí Việt Nam' của nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Nguyễn Văn Phúc.

Luật Dầu khí (sửa đổi): Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho nhà đầu tư

Theo Bộ Công Thương, từ bối cảnh tình hình hiện nay, việc xây dựng Luật Dầu khí (sửa đổi) để thay thế một số luật trước đó là hết sức cần thiết, nhằm tăng cường hiệu quả, hiệu lực trong quản lý Nhà nước, loại bỏ rào cản, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho nhà đầu tư, góp phần cải thiện mức độ hấp dẫn của môi trường đầu tư trong lĩnh vực dầu khí.