Người dân hưởng lợi từ Luật Ðất đai sửa đổi

Ngày 16/1/2024, Quốc hội đã thông qua Luật Ðất đai (sửa đổi), đây được coi là bước ngoặt quan trọng đối với thị trường bất động sản (BÐS) Việt Nam. Nhiều điểm mới của luật được đánh giá sẽ thuận lợi cho người dân, gỡ khó cho doanh nghiệp, làm tăng nguồn cung cho thị trường với giá hợp lý hơn. Từ đó, góp phần hạn chế tình trạng ghim đất, thổi giá, ảnh hưởng thị trường BÐS.

Làm tốt hơn việc quy hoạch, quản lý và sử dụng đất

Ðất đai là nguồn tài nguyên đặc biệt của quốc gia, là tư liệu sản xuất cơ bản và là nguồn lực to lớn của đất nước. Nhận thức rõ tầm quan trọng của đất đai như vậy, trong nhiều năm qua, đặc biệt là từ sau khi có Luật Ðất đai năm 2013, công tác quản lý, sử dụng đất đai đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh.

Những luận điệu sai trái và vô căn cứ xung quanh Luật Đất đai sửa đổi

Nhà nước Việt Nam với tư cách đại diện chủ sở hữu đất đai, thực hiện mục tiêu bảo đảm đất đai được sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, quy hoạch, kế hoạch, tiến độ… để phục vụ tối đa cho lợi ích của mọi người dân, mọi giai tầng trong xã hội. Do đó những dự án vi phạm pháp luật về đất đai, đặc biệt là liên quan đến các dự án chậm tiến độ, gia hạn nhiều lần, quy hoạch treo đều kiên quyết bị xử lý và thu hồi đất theo quy định của pháp luật.

Khơi thông nguồn lực đất đai

Quyết tâm và đường hướng xuyên suốt, thống nhất của lãnh đạo Quốc hội, đại biểu Quốc hội, các thành viên cơ quan thẩm tra và cơ quan soạn thảo thống nhất nhận thức: Sửa đổi Luật Ðất đai hiện hành là rất quan trọng và khó khăn, cần huy động sức mạnh cả nước, trí tuệ toàn dân, thực hiện kỹ lưỡng, bài bản, khoa học mới có thể bảo đảm xây dựng luật thiết thực, hiệu quả.

Những vấn đề đặt ra về quản lý đất đai trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Trong giai đoạn 2016-2020, dù Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương trong cả nước đã triển khai quyết liệt, song kết quả cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước không đạt được như kế hoạch đề ra. Trong đó, nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhà nước phức tạp, sở hữu nhiều đất đai trong khi một số cơ chế, chính sách được ban hành, sửa đổi, hoàn thiện theo hướng chặt chẽ hơn, nhất là trong lĩnh vực đất đai khiến doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa phải thực hiện nhiều quy trình, thủ tục, mất nhiều thời gian.

Gỡ khó trong thẩm định giá đất

Việc chậm xác định, thẩm định, quyết định giá đất đã tác động xấu đến thị trường bất động sản, ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách nhà nước, mất cơ hội của nhà đầu tư, làm chậm sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Ðể giải quyết những tồn tại này, UBND thành phố Hồ Chí Minh đã kiến nghị Chính phủ chấp thuận cho thành phố xây dựng và ban hành hệ số điều chỉnh giá đất (hệ số K) nhằm rút ngắn thời gian thẩm định giá đất.

Ðổi mới cách tính giá đất, bảo đảm quyền lợi cho người dân

UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa đưa ra cách thẩm định giá đất mới nhằm nâng cao tính khách quan, phù hợp giá thị trường, Nhà nước và người dân không bị thiệt. Phương pháp thẩm định giá đất mới này được các chuyên gia, doanh nghiệp đánh giá cao.

Bế tắc trong triển khai các dự án giết mổ gia súc, gia cầm

Do gặp nhiều vướng mắc về thủ tục đầu tư, hàng loạt dự án giết mổ gia súc, gia cầm tại TP Hồ Chí Minh bị chậm tiến độ, gây lãng phí đất đai, trong khi người dân thành phố tiếp tục phải sử dụng nguồn thực phẩm từ các lò mổ thủ công không bảo đảm chất lượng...

Trả lời kiến nghị cử tri

1. Kiến nghị: Hạn mức đất nông nghiệp được quy định ở Ðiểm b, Khoản 1, Ðiều 129 Luật Ðất đai năm 2013, được giao không quá 2ha (áp dụng với địa bàn tỉnh Ðiện Biên) cho mỗi loại đất là chưa phù hợp với vùng miền, địa bàn có nhiều đá, diện tích đất canh tác ít. Ðề nghị Quốc hội, Chính phủ sớm xem xét sửa đổi, bổ sung Ðiều 129 Luật Ðất đai năm 2013 theo hướng tăng hạn mức giao đất nông nghiệp phù hợp với yếu tố vùng miền.

Phát hiện nhiều vi phạm tại các dự án chuyển đổi nhà đất công ở Khánh Hòa

Ngày 4-11, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã có Thông báo Kết luận Thanh tra số 1919/TB-TTCP về việc chuyển đổi nhà đất công có vị trí đắc địa sang mục đích khác; kiểm tra, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh tại một số dự án ở tỉnh Khánh Hòa.

Cách chức Thị ủy viên đối với Phó Chủ tịch UBND thị xã Sông Cầu

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Yên vừa ra quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cách chức Thị ủy viên nhiệm kỳ 2015 - 2020 đối với đồng chí Lương Công Tuấn, Phó Chủ tịch UBND thị xã Sông Cầu.

Góp phần thực hiện hiệu quả chương trình phát triển đô thị, dịch vụ của huyện Lạng Giang

Là một trong những huyện đang có sự bứt phá ngoạn mục về tốc độ tăng trưởng cũng như đời sống của nhân dân, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) đang nỗ lực thực hiện chương trình phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị, trong đó, mục tiêu quyết tâm trở thành huyện nông thôn mới của tỉnh vào đầu năm 2020.

Nhiều vướng mắc trong công tác quản lý đất đai

Thời gian qua, dù môi trường kinh doanh ngày càng thuận lợi, nhưng nhiều thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai vẫn còn nhiêu khê, phức tạp, khiến cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản ở TP Hồ Chí Minh gặp không ít trở ngại, gian nan. Giải quyết vấn đề này thế nào để tạo môi trường kinh doanh hiệu quả là mong muốn của các doanh nghiệp hiện nay.