Âm vang Chiến thắng Cổ Cò

Chiến thắng Cổ Cò là trận phục kích tấn công đoàn xe quân sự của quân Pháp, lập chiến công xuất sắc trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Năm 2001, Di tích lịch sử Chiến thắng Cổ Cò được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích cấp quốc gia.TỰ HÀO TRANG SỬ VẺ VANG

Ba tỉnh nào nước ta từng được sáp nhập làm một?

Từ năm 1975 đến nay, những tỉnh này trải qua nhiều giai đoạn thành lập, giải thể, sáp nhập, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính địa phương.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 16)

Trong chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, tỉnh An Giang - mảnh đất nơi đầu nguồn sông Hậu đã chịu nhiều tổn thất nặng nề. Để bảo vệ tài sản, tính mạng cho nhân dân, giữ yên bờ cõi Tổ quốc, Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) An Giang đã anh dũng chiến đấu hàng trăm trận. Có tới 130 cán bộ, chiến sĩ CANDVT An Giang đã vĩnh viễn nằm lại trên biên giới khi tuổi đời còn rất trẻ...

48 năm giải phóng - Đất Sen hồng bứt phá vươn lên

Trong cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1975, cùng với các tỉnh, thành phố khác ở miền Nam, quân và dân tỉnh Đồng Tháp đã đoàn kết, anh dũng chiến đấu, giải phóng quê hương. Sau 48 năm giải phóng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Đồng Tháp đã và đang tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng, chung sức, chung lòng xây dựng quê hương Đất Sen hồng ngày càng giàu đẹp.

Chờ 21 năm để tháng 4 nở hoa

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta trải qua gần 21 năm, là cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ và nhiều thách thức, ác liệt. Quá trình đấu trí, đấu sức chống kẻ thù giàu mạnh và hung bạo nhất trong phe đế quốc thấm đẫm nỗi chờ mong ngày toàn thắng. Và rồi, hoa đã nở rực rỡ, vào cuối tháng 4 năm ấy!

Cổ Cò - chiến tích oai hùng và hương bưởi thơm ngon

Cái Bè, tỉnh Tiền Giang được biết đến không chỉ là vùng đất phù sa với những vườn trái cây sum suê mà còn thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước với những ngôi nhà cổ hàng trăm năm tuổi… Đặc biệt, Cái Bè còn là vùng đất gắn liền với những di tích lịch sử nổi tiếng, ghi dấu những chiến công lẫy lừng của quân và dân Tiền Giang.

Hội thảo khoa học: An Giang 190 năm hình thành và phát triển (1832-2022)

Sáng 29/7, Tỉnh ủy An Giang long trọng tổ chức Hội thảo khoa học 'An Giang 190 năm hình thành và phát triển'. PGS.TS. Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản; TS. Lê Hồng Quang, Ủy viên Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; đồng chí Lê Văn Nưng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; TS. Nguyễn Thanh Bình, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Trần Thị Thanh Hương, UVBTVTU, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh chủ trì Hội thảo.

Đồng Tháp - 46 năm giải phóng

Với sự lãnh đạo của Đảng, chiến đấu anh dũng của quân và dân ta, 46 năm trước, cùng với các tỉnh, thành phố khác ở miền Nam, tỉnh Sa Đéc (nay là tỉnh Đồng Tháp) đã hoàn toàn giải phóng. Ngay sau ngày đất nước thống nhất, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Đồng Tháp bắt tay ngay vào công cuộc kiến thiết, xây dựng tỉnh nhà ngày càng phát triển, viết tiếp trang sử hào hùng, đưa vùng Đất Sen hồng lên tầm cao mới.

Câu chuyện về 2 địa phương được giải phóng sau cùng

Tháng 4-1975, cùng với cả nước, quân và dân An Giang đứng lên đập tan ngụy quân, ngụy quyền, đánh đuổi quân xâm lược Mỹ, giải phóng quê hương, giành lại độc lập cho Tổ quốc. Đó là những ngày tháng lịch sử không thể nào quên của quân - dân tỉnh nhà. Chiều 2-5-1975, các huyện, thị xã của An Giang thuộc tỉnh Long Châu Hà được giải phóng hoàn toàn. Đến ngày 3-5, các huyện ở An Giang thuộc tỉnh Long Châu Tiền được hoàn toàn giải phóng. Chỉ riêng Phú Tân và Chợ Mới là 2 huyện được giải phóng sau cùng.

Những thành tựu chủ yếu qua 50 năm thực hiện Di chúc Bác Hồ ở An Giang

Di chúc là tâm nguyện, tình cảm, ý chí, niềm tin, trách nhiệm của Bác Hồ với Tổ quốc, nhân dân và sự nghiệp cách mạng; là công trình lý luận về xây dựng và củng cố Đảng cầm quyền; là tác phẩm bàn về xây dựng chủ nghĩa xã hội, là phác thảo lý luận cho sự nghiệp đổi mới ở nước ta.

Quá trình hình thành và phát triển cùng những dấu ấn của Công đoàn An Giang

Cuối thế kỷ XIX, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển trong công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam. Giai cấp công nhân Việt Nam tuy ra đời muộn, nhưng hội đủ các đặc điểm của giai cấp công nhân thế giới, có tinh thần đoàn kết, tính tổ chức kỷ luật, sớm liên minh với nông dân, trí thức và các lực lượng yêu nước khác, đóng vai trò nòng cốt trong các phong trào đấu tranh cách mạng, đòi quyền dân sinh, dân chủ.