Bức phù điêu 'Hà Nội - Mùa Đông 1946'

Lặng lẽ giữa sự náo nhiệt của một khu chợ buôn bán hàng đầu Hà Nội, bức phù điêu 'Hà Nội - Mùa Đông 1946' luôn gợi nhắc mọi người nhớ về những ngày chiến đấu oanh liệt của đồng bào và các cảm tử quân Hà Nội.

Diện mạo mới cho 70 mái ấm cựu thanh niên xung phong

Những ngày này, tiết trời Hà Nội thật lạ. Ban ngày trời nắng chói chang nhưng hễ trời sẩm tối, những cơn mưa rào đổ bất chợt. Tiếng mưa rơi lộp bộp trên những mái nhà lô xô trong khu ngõ nhỏ phố Hàng Bạc (quận Hoàn Kiếm).

Bàn giao công trình thanh niên tặng nữ cựu Thanh niên xung phong

Sáng 11/5, trước thềm Ngày hội thanh niên Thủ đô, Hội LHTN TP Hà Nội và Tổng Công ty Điện lực Hà Nội tổ chức lễ bàn giao công trình sửa chữa, nâng cấp, trang bị hệ thống điện cho gia đình bà Nguyễn Thị Huệ - cựu thanh niên xung phong (TNXP) xây dựng kinh tế giai đoạn 1964 - 1967 tại đơn vị C8 Đoàn 13 TNXP.

Phát huy truyền thống Liên khu I anh hùng, làm tốt công tác tuyển quân

Ngày 4-4, UBND quận Hoàn Kiếm tổng kết công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân năm 2024.

Tổng kết công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ quận Hoàn Kiếm năm 2024

Ngày 4/4, quận Hoàn Kiếm tổ chức Hội nghị tổng kết công tác tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ năm 2024.

Thanh niên Thủ đô với trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc

Cứ vào dịp đầu năm mới, khắp các quận, huyện của thành phố lại rộn ràng không khí giao nhận quân, trước thời điểm đó, sẽ có các buổi gặp mặt tân binh. Năm nay, các buổi gặp mặt có một điểm khác biệt, khi đồng thời là nơi gặp mặt những bạn trẻ vừa hoàn thành hai năm nghĩa vụ quân sự. Họ được mời tới để chia sẻ kinh nghiệm, truyền động lực và cổ vũ tinh thần cho các tân binh.

Loạt chứng tích về sự hy sinh cao cả của các liệt sĩ ở Hà Nội

Phố Ngô Quyền, chợ Đồng Xuân, Bệnh viện Bạch Mai... là địa điểm mà rất nhiều người Hà Nội qua lại mỗi ngày. Những góc thân thuộc đó ẩn giấu câu chuyện xúc động và bi tráng về sự hy sinh của các liệt sĩ thời chiến tranh...

Bản anh hùng ca bất diệt

Cuộc chiến đấu 60 ngày đêm (19/12/1946 - 17/2/1947) đầy kiên cường, với quyết tâm 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' của quân dân Thủ đô Hà Nội đến nay vẫn còn được nhắc mãi. Bao chàng trai, cô gái Hà thành lãng mạn, thanh lịch đã bước vào cuộc chiến với tinh thần đầy quả cảm. Được sống và chứng kiến thời khắc ấy, trong họ vẫn vẹn nguyên cảm xúc về bản hùng ca bất diệt những ngày tháng không thể nào quên cách đây gần 75 năm…

Dấu ấn trận tử chiến ở chợ Đồng Xuân ngày 14/2/1947

Chiến tích oanh liệt của các chiến sĩ Tiểu đoàn 101, Trung đoàn Thủ đô trong trận đánh ở chợ Đồng Xuân ngày 14/2/1947 đã đi vào lịch sử như biểu tượng cho tinh thần 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh'.

'Ông trùm' Trần Đức kỷ niệm Giải phóng thủ đô với loạt ảnh hoài niệm trong vở kịch Lưu Quang Vũ

Nhân ngày 10/10, NSƯT Trần Đức chia sẻ lại kỷ niệm thuở còn công tác tại Nhà hát kịch Hà Nội trong vở kịch 'Hẹn ngày trở lại' của cố tác giả Lưu Quang Vũ.

Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn, người lãnh đạo giản dị, mẫu mực

Men theo dòng sông Lam uốn lượn ôm ấp những ngôi làng, chúng tôi về quê hương cố Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn. Trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi của mình, cố Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn luôn tự mình và giáo dục cán bộ, chiến sĩ lấy 6 điều Bác Hồ dạy CAND làm kim chỉ nam cho mọi hành động.

Nhìn lại 60 ngày giam chân giặc Pháp ở Hà Nội

Đêm 19-12-1946, quân dân Thủ đô Hà Nội đã đồng loạt nổ súng, mở đầu cuộc kháng chiến thần thánh của cả dân tộc với tinh thần: 'Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'. Kỷ niệm 73 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến, chúng ta cùng nhìn lại 60 ngày đêm anh dũng của quân dân Thủ đô Hà Nội để rút ra những bài học sâu sắc.