Gặp mặt, giao lưu và tặng quà cho bệnh nhân Hemophilia

Ngày 17/4, Trung tâm Huyết học Truyền máu – Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế phối hợp với câu lạc bộ Sinh viên 5 tốt Đại học Huế, Ngân hàng Máu sống Cố đô và các nhà hảo tâm tổ chức chương trình gặp mặt, giao lưu và tặng quà cho các bệnh nhân Hemophilia.

Làm gì để người bệnh hemophilia được tiếp cận điều trị dự phòng chảy máu nhiều hơn?

Từ khi áp dụng phác đồ điều trị dự phòng liều thấp cho một số nhóm người mắc bệnh hemophilia (bệnh máu khó đông), tần suất chảy máu ở người bệnh đã giảm từ 36,6 lần/năm xuống còn 10,6 lần/năm. Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh được điều trị dự phòng vẫn còn ở mức thấp.

Việt Nam được viện trợ thuốc trị máu chậm đông trị giá 160 tỷ đồng

Năm 2021, Liên đoàn Hemophilia thế giới đã viện trợ 4.410 lọ thuốc Emicizumab điều trị bệnh máu chậm đông, tương đương 125 tỷ đồng cho Việt Nam.

Liệu pháp mới trong điều trị dự phòng chảy máu trên bệnh nhân Hemophilia

Chiều 20- 5, Viện Huyết học - Truyền máu T.Ư phối hợp Roche Việt Nam tổ chức buổi hội thảo khoa học với chủ đề 'Emicizumab - Bước đột phá trong trong điều trị dự phòng chảy máu trên bệnh nhân Hemophilia A'.

Giảm nhiều chi phí nếu điều trị sớm cho bệnh nhân Hemophilia tại nhà

Việc điều trị dự phòng và điều trị sớm tại nhà sẽ giúp cho bệnh nhân Hemophilia giảm được 1/6 chi phí điều trị so với việc người bệnh được đưa đến bệnh viện điều trị sau khi bị chảy máu.

Nuôi giấc mơ cho cháu bị bệnh máu khó đông

Họ là những người bà đều trên 60 tuổi, đồng hành cùng các cháu của mình bị bệnh máu khó đông suốt nhiều năm tại bệnh viện. Các bà luôn hy vọng giữ được sức khỏe để chăm cháu lớn khôn, khỏe mạnh, được đến lúc nào, hay lúc đó...