Xây dựng Khu Cụm công nghiệp xanh: Kéo doanh nghiệp làng nghề vào CCN ở Thanh Oai (Bài 6)

Huyện Thanh Oai có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng, công tác bảo tồn và nâng cao giá trị kinh tế từ làng nghề luôn được chú trọng, phát triển kinh tế xanh gắn với bảo vệ môi trường tại các CCN đang là giải pháp hàng đầu của địa phương.

Xây dựng Khu, Cụm công nghiệp xanh: Thực trạng ô nhiễm làng nghề ở Hà Nội (Bài 2)

Theo số liệu thống kê của Hà Nội, 60/65 làng nghề ô nhiễm môi trường, chỉ có 6/65 làng nghề đạt các tiêu chuẩn an toàn môi trường. Vậy để giải quyết bài toán làng nghề ô nhiễm này ra sao?

Bài tham dự Cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' - Khơi dậy tiềm năng 'đất trăm nghề'Bài 2: Động lực cho sự phát triển

Sản phẩm làng nghề của Hà Nội đa dạng, phong phú, tuy nhiên, những giá trị của mỗi làng nghề vẫn chưa thực sự phát huy hết tiềm năng. Bởi thế, rất cần các giải pháp hỗ trợ sáng tạo, hỗ trợ nghệ nhân, mở rộng không gian làng, không gian trưng bày để du khách tiện lợi trong tham quan, tiếp cận sản phẩm truyền thống.

Thúc đẩy du lịch làng nghề

Đã có thời gian không ít làng nghề truyền thống đứng trước nguy cơ mai một. Song hiện nay, du lịch kết hợp đã mở ra hướng đi mới cho các làng nghề.

Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng 22/12 tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Cùng dự và điều hành Hội nghị có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan; lãnh đạo các hội, hiệp hội, tổ chức; đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam; lãnh đạo các tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan hoạt động trong các lĩnh vực liên quan đến công nghiệp văn hóa; cùng các chuyên gia, nghệ sĩ hoạt động trong các ngành công nghiệp văn hóa.

Doanh nghiệp hiến kế giải pháp cho phát triển ngành công nghiệp văn hóa

Dù các lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp văn hóa đa phần đều tăng trưởng về doanh thu trong những năm gần đây, nhưng vẫn có nhiều ý kiến thuộc các đơn vị, doanh nghiệp đề ra giải pháp xây dựng cơ sở vật chất, chính sách cho công nghiệp văn hóa.

Cần xây dựng cơ sở vật chất, chính sách cho công nghiệp văn hóa

Sáng 22/12, Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa diễn ra tại trụ sở Chính phủ và được kết nối trực tuyến đến 63 tỉnh thành cùng các bộ ngành liên quan. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì, điều hành Hội nghị.

Kiến tạo môi trường triển khai hoạt động hỗ trợ cơ sở công nghiệp nông thôn

Bà Trần Thị Phương Lan - Quyền Giám đốc Sở Công thương Hà Nội nhấn mạnh, việc ra đời các trung tâm thiết kế sáng tạo, quảng bá Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) gắn với du lịch nhằm kiến tạo môi trường triển khai hoạt động hỗ trợ cơ sở công nghiệp nông thôn, chủ thể sản xuất - kinh doanh làng nghề hình thành và phát triển hoạt động thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với phát triển các hình thức du lịch trải nghiệm, góp phần tái cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn trên địa bàn TP.

Cổng làng - nét xưa nép mình trong phố thị

Trong guồng quay hiện đại hóa của đô thị, những chiếc cổng làng nằm giữa lòng Thủ đô Hà Nội vẫn giữ được nét đẹp riêng của mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến...

Cần đẩy mạnh nghiên cứu tạo mẫu sản phẩm làng nghề

Để nâng cao vị thế cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ cần quan tâm hơn đến thị hiếu của người tiêu dùng.

Hà Nội chú trọng phát triển các sản phẩm xuất khẩu của làng nghề

Việc phát triển các sản phẩm xuất khẩu của làng nghề được Hà Nội đặc biệt chú trọng. Bởi, thủ công mỹ nghệ là mặt hàng xuất khẩu mang lại kim ngạch cao với nhiều thị trường có sức tiêu thụ lớn. Nhiều sản phẩm làng nghề đã được xuất khẩu sang Mỹ, Canada và các nước châu Âu như gốm sứ mỹ nghệ, mây tre đan…

Nâng sức cạnh tranh cho HTX từ R&D

Để phát triển theo chiều sâu và nâng cao năng lực cạnh tranh, các HTX phải dựa trên cơ sở tăng cường áp dụng khoa học công nghệ. Trong đó, việc đầu tư cho hoạt động R&D (nghiên cứu và phát triển) là yêu cầu cấp thiết trong điều kiện hiện nay.

Tăng sức hút cho sản phẩm làng nghề

Kinhtedothi – Mang về hơn 1,7 tỷ USD mỗi năm, song các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam lại đang đứng trước nguy cơ giảm hấp dẫn với người tiêu dùng và thị trường xuất khẩu. Nguyên nhân chính là vấn đề thiếu sáng tạo trong thiết kế mẫu mã.

Hàng thủ công mỹ nghệ, nếu không hấp dẫn sẽ 'ế'

Mang về 1,7 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu mỗi năm, nhưng sức hút của hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng giảm. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề còn chậm cải tiến, đổi mới, đột phá về mẫu mã để theo kịp với sự phát triển đa dạng của kinh tế thị trường.

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ giảm 'sức hút', vì sao?

Mặc dù mang về 1,7 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu mỗi năm, nhưng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề còn chậm cải tiến, đổi mới, đột phá về mẫu mã để theo kịp với sự phát triển đa dạng của kinh tế thị trường...

Sức hấp dẫn của làng nghề bị giảm đáng kể do chậm thay đổi mẫu mã

Hàng thủ công mỹ nghệ Việt có sức sống mạnh mẽ, nhưng những hạn chế về mẫu mã, thiết kế, bao bì đang là điểm yếu, làm giảm giá trị của các sản phẩm chứa đựng nhiều trí tuệ và khéo léo của con người Việt Nam.

Biểu tượng Phật giáo trên các sản phẩm làng nghề

Ngày 28-7, hội thảo 'Tư vấn nâng cao năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ tăng sức cạnh tranh thị trường trong nước và xuất khẩu' do Hiệp hội Làng nghề VN phối hợp với chương trình Khuyến công quốc gia (thuộc Bộ Công thương) đã diễn ra tại H.Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.