Dải lụa vắt qua thành phố

Trong tâm thức người Hà Nội xưa nay, sông Hồng được ví như dải lụa vắt qua TP, không chỉ là sự mĩ miều của thơ ca, mà còn là chứng nhân lịch sử chuyên chở theo con nước.

Ngôi đình cổ hơn 2000 năm tuổi bên bờ sông Hồng ở Hà Nội

Nằm bên bờ sông Hồng, đình Chèm đã trải qua hơn 2000 năm lịch sử và được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2018.

Chuyện về đình Chèm có niên đại hơn 2.000 năm ở ven sông Hồng ít ai biết?

Nằm bên sông Hồng - dòng sông biểu tượng của nền văn minh lúa nước, đình Chèm đã chứng kiến bao biến thiên thăng trầm của lịch sử, cất giữ những lớp tầng phù sa bồi tụ ngàn năm, nơi dòng chảy tinh hoa từ muôn nơi về hội tụ.

Những lễ hội bên sông trong tâm thức Hà Nội

Hà Nội từng có rất nhiều lễ hội dân gian gắn với tục rước nước từ sông về đình, đền - một nghi thức của lễ hội nông nghiệp cổ xưa. Tuy nhiên, lễ hội diễn ra trên sông lại khá ít, tuy ít nhưng những lễ hội này rất độc đáo, chứa đựng giá trị tinh thần.

Người gìn giữ văn hóa đình Chèm

Với nhiều phương cách, người cao tuổi không chỉ góp phần bảo tồn, gìn giữ văn hóa truyền thống mà còn phát huy để đời sống văn hóa địa phương ngày càng thêm phong phú, đa dạng. Ông Nguyễn Mạnh Thìn và những người cao tuổi khác tại quận Bắc Từ Liêm đã và đang miệt mài gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tại địa phương.

Chiêm ngưỡng ngôi đình cổ độc đáo bậc nhất Kinh thành Thăng Long xưa

Trải qua thăng trầm suốt hơn 2.000 năm, Đình Chèm lặng lẽ nép mình bên bờ sông Hồng cuộn đỏ phù sa, là nơi thờ cúng, chốn sinh hoạt tín ngưỡng của người dân ba làng: làng Chèm (Thụy Phương), làng Xá (Hoàng Xá) và làng Liên (Liên Mạc).

Độc đáo lễ hội trai làng mặc váy rước nước trên sông Hồng

Hàng trăm nghìn người nô nức đổ về lễ hội đình Chèm – một trong những lễ hội lâu đời nhất ở Hà Nội để xem đội phù giá gồm toàn những trai làng mặc váy cuốn rước nước về từ sông Hồng.

Đọc lại lịch sử Đức Thánh Chèm Lý Ông Trọng

Với một góc nhìn lịch sử mới từ các di tích tín ngưỡng văn hóa trên đất Việt thì nay những câu hỏi về vị Phụ tín hầu Lý Thân thời Tần Thủy Hoàng trên đất Việt đã có lời giải đáp.

Cùng về thăm lại Cổ Loa thành

Về thăm thành Cổ Loa, đọc lại những hoành phi câu đối nơi đây, ngẫm lại chuyện An Dương Vương dựng nước Âu Lạc, rồi để 'cơ đồ đắm biển sâu'. Lịch sử về An Dương Vương vẫn còn rất nhiều câu hỏi chưa được giải đáp thỏa đáng.

Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 1: Dòng chảy văn hóa, lịch sử ngàn năm

Thăng Long - Hà Nội xưa kia được bao bọc bởi sông Hồng ở Bắc và phía Đông, sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu ở phía Tây và phía Nam. Sông Hồng - con sông trong dân gian gọi là Thủy tổ của người Việt, chính là tác nhân quan trọng kiến tạo nên đất Thăng Long - Hà Nội. Trải qua hàng ngàn năm, sông Hồng vẫn lặng lẽ

Lạ mắt cảnh trai tráng mặc váy rước nước tại lễ hội đình Chèm

Lễ hội đình Chèm cho đến nay vẫn giữ được nhiều nét truyền thống độc đáo, trong đó có nghi thức đội phù giá mặc quần chèo rước nước về từ sông Hồng.

Chuyển hóa địa bàn trọng điểm về ma túy

Tiếp tục thực hiện chiến dịch chuyển hóa địa bàn trọng điểm về ma túy, Công an phường Vĩnh Phước (TP. Nha Trang) đã phối hợp chặt chẽ với lực lượng dân quân địa phương, bảo vệ dân phố ngày đêm tuần tra, kiểm soát, bám địa bàn; qua đó kịp thời phát hiện, vây bắt nhiều nghi phạm ma túy...

Chặt bỏ cây đa ở đình Chèm: Tùy tiện trong ứng xử với di sản

Ngỡ ngàng và phẫn nộ là cảm giác đầu tiên khi phải đối mặt với phần còn lại của gốc đa khổng lồ nằm ngay trước đình Chèm - Di tích cấp quốc gia đặc biệt (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội). Bộ rễ nhô lên mặt đất tạo thành một vầng lớn với đường kính cỡ 2m, vết chặt đỏ au, vẫn còn rất mới…

Hà Nội: Người dân xót xa chặt bỏ cây đa lớn tại đình cổ 2.000 năm

Trong quá trình tu sửa đình làng Chèm, một cây đa rất lớn bị chặt hạ khiến người dân địa phương tiếc nuối khi nhìn 'quần thể' gốc rễ khổng lồ nằm trước cổng đình.

Cận cảnh cây đa khổng lồ bị chặt hạ tại đình Chèm

Cây đa khổng lồ tại đình Chèm - Di tích Quốc gia đặc biệt đã bị tùy ý chặt hạ trong ngày 18-3. Theo đại diện Ban Khánh tiết đình Chèm, đây là giống cây đa đỏ mới được trồng từ năm 1998 để tạo bóng mát, chứ không phải cây cổ thụ hay cây di sản. SGGPO xin giới thiệu chùm ảnh của Trần Trung Hiếu đã ghi lại được cây đa trong tổng thể không gian đình Chèm năm 2018, 2019 và những hình ảnh ghi nhận sau đó.

Sẽ thanh tra việc tu sửa đình Chèm

Trong quá trình tu sửa đình Chèm, cây đa khoảng 25 năm tuổi trước cổng đình đã bị chặt hạ.

Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội kiểm tra 'nóng' việc tu sửa đình Chèm

Chiều 25-3, tại đình Chèm, một đoàn công tác của Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội gồm Thanh tra, Ban Quản lý di tích Danh thắng đã có buổi làm việc cùng đại diện UBND quận Bắc Từ Liêm xung quanh việc tu bổ di tích đình Chèm gây ồn ào trong dư luận.

Tu sửa đình Chèm 2000 năm tuổi: Cây đa bị chặt hạ vì không hợp phong thủy

Cây đa khoảng 25 năm tuổi trước cổng đình Chèm bị chặt hạ trong quá trình ngôi đình được tu sửa.

Hà Nội: Người dân tiếc nuối cây đa lớn bị chặt hạ khi tu sửa đình làng cổ 2.000 năm

Mới đây, trong quá trình sửa đình làng Chèm (từ tháng 9/2021), một cây đa lớn bị chặt hạ do nằm trên đường thoát nước của đình đã khiến nhiều người dân địa phương tiếc nuối.

Danh tướng Việt khiến phương Bắc phải nể phục

Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, người làng Chèm ở phường Thụy Phương (Bắc Từ Liêm – Hà Nội) lại tưởng nhớ đến danh tướng - nhà ngoại giao đầu tiên của Việt Nam: Lý Ông Trọng.

Danh tướng nước Việt khiến quân Hung Nô khiếp sợ là ai?

Lý Ông Trọng (Lý Thân) là danh tướng nước Việt từng có công lao đánh đuổi quân Hung Nô giúp Tần Thủy Hoàng. Vua Tần nể phục nên đã gả công chúa và đúc tượng đồng đặt ở cửa Kim Mã, kinh thành Hàm Dương.

Gọi suốt ngàn năm

Sáng nay, một thông tin làm chấn động giới khảo cổ nước nhà, làm hắn run lật bật như lên cơn sốt. Trong khi khai quật một Tháp Chăm bí ẩn, nằm sâu trong lòng đất ở Mỹ Sơn, đội khai quật đã phát hiện một pho tượng phụ nữ Chăm tạc bằng thứ đá trong suốt nào đó chưa từng có ai biết tới. Kì quái hơn có một pho tượng đàn ông khổng lồ ôm ghì pho tượng ấy từ phía sau. Hai pho tượng còn biết khóc, lệ chảy ra đỏ như máu.

Danh tướng người Việt giúp Tần Thủy Hoàng đánh đuổi quân Hung Nô?

Theo sử sách, vị tướng này được Tần Thủy Hoàng tin dùng, sau khi ông giúp nhà Tần đánh bại quân Hung Nô.

Vị tướng Việt khiến Tần Thủy Hoàng phải nể phục là ai?

Lý Ông Trọng nhân vật truyền thuyết ở Việt Nam, có tài năng võ nghệ hơn người được Tần Thủy Hoàng trọng dụng và làm quân Hung Nô khiếp sợ.