Thêm hiểu về lễ vật trong hội làng Thăng Long

Cuốn sách 'Lễ vật trong hội làng Thăng Long - Hà Nội' (Trần Văn Mỹ chủ biên) do Nhà Xuất bản Hà Nội ấn hành, vừa ra mắt bạn đọc, là công trình nghiên cứu, sáng tạo đáng trân trọng của các hội viên Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội. Với 332 trang sách, 111 bài viết, cuốn sách đưa người đọc về những hội làng Thăng Long - Hà Nội, hiểu thêm về những phong tục, tập quán độc đáo trên đất ngàn năm văn hiến.

Nguồn gốc ít biết của các chợ cầu may chỉ tổ chức trong ngày Tết

Ra đời gắn với giai thoại một vùng đất, hoặc một nhân vật lịch sử, các hội chợ Tết này không xuất phát từ nhu cầu mua bán mà từ tâm lý đi hội, vui chơi, cầu may trong ngày Tết

Lễ vật hóa vàng tết Quý Mão 2023

Sau ba ngày Tết thì mùng 3 hoặc mùng 4 là ngày cuối cùng, tiệc xuân đã mãn, con cháu cáo lễ để tiễn đưa Tổ tiên trở về âm cảnh.

Tục mừng tuổi đầu năm mới - nét đẹp văn hóa của người Việt

Tính cộng đồng của Tết bộc lộ một cách đặc biệt trong tục mừng tuổi… Tết đến, tất cả đều được thêm một tuổi.

Giữ lửa nghề giò chả theo cách riêng của người làng Ước Lễ

Ước Lễ dù còn ít hộ làm nghề giò chả, nhưng không phải vì thế mà nghề bị mai một, mà hiện nay tiếng thơm của nghề giò chả làng Ước Lễ vang xa khắp mọi miền đất nước.

Để những giá trị văn hóa truyền thống của Tết được tiếp nối và lan tỏa

Hằng năm, người Việt tổ chức rất nhiều tết cổ truyền như: Tết Thanh minh, Tết Đoan ngọ, Tết Trung nguyên, Tết Trung thu, Tết cơm mới… nhưng có lẽ không có Tết nào được sửa soạn chu đáo và nhiều lo lắng, bận rộn như Tết Nguyên đán. Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền lớn nhất của người Việt.

Vì sao có tục kiêng quét nhà, đổ rác vào mùng 1 tết?

Ông bà ta có quan điểm về mê tín dị đoan, những cái không phù hợp với cuộc sống dần dẹp bỏ. Những tập tục tốt đẹp cần giữ gìn phát huy. Một trong những tục ấy là tục kiêng quét nhà ngày mùng một Tết, vì sao?

Lễ vật cúng Tân niên mùng 1 Tết Quý Mão 2023

Dân gian có câu 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy' để nhắc nhớ con cháu truyền thống Uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam.

Gia Lai: Liên tiếp bắt các vụ vận chuyển pháo lậu qua biên giới

Tết Nguyên đán 2023 ngày một cận kề, cũng là lúc tình trạng buôn lậu gia tăng, trong đó có mặt hàng pháo. Nhiều đối tượng mua bán vận chuyển trái phép pháo lậu qua biên giới tỉnh Gia Lai đã bị lực lượng chức năng của địa phương phát hiện, bắt giam cùng tang vật.

Gia Lai: Bắt đối tượng cất giấu pháo trên xe đầu kéo

Một đối tượng cất giấu 58 hộp pháo trên xe đầu kéo đang di chuyển từ Campuchia về Việt Nam thì bị lực lượng biên phòng bắt giữ.

Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Lệ Thanh bắt giữ đối tượng vận chuyển 88 kg pháo lậu

Ngày 28-12, Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Lệ Thanh (huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) đã bắt giữ đối tượng Lê Trung Vũ (SN 1994; hộ khẩu thường trú tại xã Tân An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai; nghề nghiệp: lái xe) đang vận chuyển 88 kg pháo lậu qua biên giới.

Tục dựng và hạ cây nêu mùng 7 Tết của người Việt

Trong tâm thức người Việt, cây nêu được dựng lên báo hiệu một năm mới và xua đuổi ma quỷ. Khi hạ cây nêu vào mùng 7 tháng Giêng, cũng là lúc người nông dân xuống đồng cày cấy.

Lễ 'Hóa vàng' Tết Nhâm Dần 2022

Ngày mùng 3 Tết hay mùng 4, mỗi gia đình làm lễ cúng đưa ông bà hay còn gọi lễ Hóa vàng. Tục này không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt trong ngày Tết Nguyên đán.

Vì sao có tục kiêng quét nhà, đổ rác vào mùng 1 tết?

Theo quan niệm của người xưa, quét nhà vào những ngày đầu xuân là quét đi những tài lộc. Khi hốt rác trong nhà đổ đi thì thần Tài sẽ đi mất. Vì vậy, mọi người thường chỉ quét nhà nhưng lại không quét ra ngoài cửa.

Tục 'mừng tuổi' đầu năm mới - nét đẹp văn hóa của người Việt

'Mừng tuổi' hay lì xì đầu năm mới để lấy may mắn, tài lộc là một trong những nét đẹp văn hóa của người Việt trong dịp Tết Nguyên đán.

Lễ vật cúng Tân niên mùng 1 Tết Nhâm Dần 2022

Sau lễ cúng Giao thừa là ngày đầu năm mới, sáng mùng 1 Tết mỗi người thay nhau thắp nén hương cầu Phật gia hộ độ trì, ông bà phù hộ con cháu mạnh khỏe, năm mới làm ăn phát tài phát đạt, vạn sự như ý...

Lễ vật 'hóa vàng' mùng 3 tết Tân Sửu 2021

Ngày mùng 3 tết (có nơi mùng 4), làm lễ cúng đưa ông bà hay còn gọi lễ hóa vàng. Lễ này có nơi gọi lễ tiễn ông vãi. Tục này không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt.

Con Trâu trong tâm thức người Việt

Hình ảnh con trâu đã đi vào tâm thức người Việt từ xa xưa và ngày càng sâu đậm trên nhiều bình diện, nhất là trong phong tục và các lễ thức của hội làng. Tết đến, người ăn uống no đủ thì trâu cũng được ăn Tết, hưởng lộc với ý nghĩa người hàm ơn và cầu cho trâu khỏe mạnh, con người có đời sống ấm no, hạnh phúc.

Con trâu trong đời sống văn hóa người Việt

Ở nước ta, từ xa xưa trâu đã là vật nuôi gần gũi, thân thiết với nhà nông. Trên rừng, trâu kéo gỗ làm nhà; dưới đồng bằng trâu không quản nắng mưa cần mẫn kéo cày, làm đất giúp nông dân cấy lúa. Dáng đi vững chãi đường bệ, hai sừng cong như vành trăng khuyết, con trâu từ lâu đã là hình mẫu sáng tạo cho các họa sĩ dân gian, phổ biến là hình ảnh trẻ mục đồng ngồi vắt vẻo lưng trâu thổi sáo trên đồng cỏ quê nhà...

Lễ vật cúng Tân niên - mùng 1 Tết Tân Sửu 2021

Sáng mùng 1 Tết mọi người quây quần bên nhau trong không khí ấm cúng sum họp gia đình. Những nén hương thơm được con cháu thay nhau thắp trên bàn thờ Phật, gia tiên.

Nguồn gốc, ý nghĩa lễ cúng hóa vàng, cách hóa vàng, đốt vàng mã đúng nhất ngày mùng 3 Tết

Theo một số chuyên gia văn hóa, việc chọn ngày làm lễ hóa vàng tùy thuộc vào mỗi gia đình, chủ yếu từ mùng 3 đến khoảng mùng 10 Tết Nguyên đán.

Vua quan nhà Trần ăn Tết lâu, chuộng trò 'polo'

Tết của vua tôi nhà Trần kéo dài từ ngày lập xuân cho tới hết tháng 2, với nhiều nghi lễ, trò chơi phong phú.

Sao mâm ngũ quả có dừa, mãng cầu, đu đủ, xoài?

Miền Nam hoa quả phong phú nên mâm ngũ quả có nhiều loại, nhưng nhiều gia đình vẫn thích bày ngũ quả theo mong ước Cầu vừa đủ xài.

Tết truyền thống - hồn dân tộc

Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết cổ truyền của người Việt, dịp mở đầu năm mới với bao ước vọng về sự may mắn, sung túc, an lành. Tết còn là dịp người người hướng về nguồn cội, cùng nhau nhắc nhở lan tỏa những phong tục, tập quán tốt đẹp, đã làm nên hồn cốt dân tộc, góp phần gìn giữ, trao truyền, tiếp nối bản sắc văn hóa tới muôn đời sau.

Những tục kiêng kỵ ngày đầu năm mới

Vào mùng Một Tết - ngày đầu năm mới mọi điềm lành, tốt, may mắn hay xui xẻo... đều do gia chủ hay khách mang đến sẽ vận vào suốt một năm.