Sân khấu xã hội hóa nỗ lực 'sáng đèn'

Theo thông tin từ Sân khấu Lệ Ngọc, đơn vị này vừa hoàn thành đêm diễn thứ 140 của vở kịch nói 'Lá đơn thứ 72' (Kịch bản Hoàng Thanh Du - Đạo diễn: NSND Lê Tiến Thọ). Đây có lẽ là con số đạt kỷ lục và nói lên nhiều điều trong bối cảnh khó khăn chung của sân khấu hiện nay. Những nỗ lực không mệt mỏi của Sân khấu Lệ Ngọc nói riêng, sân khấu xã hội hóa nói chung để sân khấu hồi sinh và liên tục sáng đèn là điều rất đáng ghi nhận.

Người góp sức bảo tồn và phát huy nghệ thuật Tuồng | Người tốt quanh ta | 14/01/2024

NSND Lê Tiến Thọ là một trong những nghệ sĩ tài năng và có đóng góp to lớn cho nghệ thuật Tuồng Việt Nam. Ông là một người nghệ sĩ tâm huyết với nghề, luôn trăn trở với việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật Tuồng. Trong sự nghiệp của mình, NSND Lê Tiến Thọ đã có nhiều đóng góp quan trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng thế hệ nghệ sĩ trẻ, giúp họ tiếp thu và phát huy những giá trị tinh hoa của nghệ thuật Tuồng.

Phê bình văn học, nghệ thuật: Vì sao vừa thiếu vừa yếu?

Tại Hội thảo khoa học toàn quốc 'Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất, đổi mới, phát triển: Thực trạng và định hướng cho những năm tiếp theo' được tổ chức mới đây tại Hà Nội, một lần nữa câu chuyện phê bình văn học lại được các chuyên gia nhìn nhận, đánh giá, phân tích…

Nghệ sĩ Văn Hải thể hiện xuất sắc hình ảnh Bác Hồ trong vở diễn 'Lá đơn thứ 72'

Nghệ sĩ Văn Hải cho biết, tính đến vở diễn 'Lá đơn thứ 72' ở Nam Ninh, Trung Quốc đầu tháng 12 vừa qua (tại Tuần lễ Sân khấu Trung Quốc – ASEAN), ông đã có gần 200 lần vào vai Bác Hồ (tương đương với gần 200 suất diễn).

Nâng cao chất lượng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật

Những năm qua, đời sống văn học, nghệ thuật nước nhà khá sôi động, có nhiều chuyển biến tích cực, đa dạng về đề tài, phong phú về thể loại và sâu sắc hơn về phương thức thể hiện.

Phê bình chuyên nghiệp đang mất dần chỗ đứng

Nhiều chuyên gia, nhà quản lý và đội ngũ sáng tác, phê bình đều chung nhận định, trong khi 'phê bình mạng' đang ồn ào thì lý luận phê bình văn học nghệ thuật (VHNT) chuyên nghiệp lại dần mất chỗ đứng.

Xét tặng nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú: Danh hiệu song hành với danh dự, trách nhiệm

Với nhiều nghệ sĩ, danh hiệu cao quý trong nghề nghiệp phải song hành cùng trách nhiệm, thái độ và đạo đức nghề nghiệp. Có như vậy, danh hiệu nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú mới thực sự có ý nghĩa, lan tỏa trong công chúng.

Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật 50 năm sau ngày đất nước thống nhất

Ngày 12/12, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã tổ chức Hội thảo khoa học toàn quốc 'Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất, đổi mới: Thực trạng và định hướng phát triển'.

Xét danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú: Vì sao lắm ồn ào?

Những lần xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) đều khó tránh những ồn ào. Nhiều nghệ sĩ chạnh lòng nói không cần danh hiệu. Thực tế quá trình xét tặng danh hiệu thời gian qua cho thấy còn có những đối tượng hoạt động nghệ thuật cần bổ sung để bảo đảm quyền lợi.

Nam nghệ sĩ trẻ nhất trong dàn 'Táo quân' được phong tặng NSND là ai?

Anh là người có danh hiệu NSND khi mới bước sang tuổi 43, trẻ nhất so với các nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu này của 'Táo quân'.

Phát huy giá trị nghệ thuật Tuồng trong đời sống đương đại

Nhạc Tuồng có thể ứng dụng vào múa hiện đại, múa Tuồng có thể ghép với kịch câm, chất liệu Tuồng có thể ứng dụng trong thời trang và sản xuất đồ lưu niệm…

Đi tìm các ứng dụng của nghệ thuật Tuồng trong đời sống đương đại

Tọa đàm nhấn mạnh vào khả năng ứng dụng đa dạng của loại hình nghệ thuật Tuồng trong đời sống đương đại. Đó là giải pháp để di sản 'sống' được cùng sự phát triển của xã hội.

Văn Cao - Người đi để lại thương nhớ ngân xa

Ngày 15/11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh Danh nhân văn hóa Văn Cao và Hội thảo về thân thế sự nghiệp Văn Cao do Liên hiệp các hội Unesco Việt Nam, Tạp chí Năng lượng Mới phối hợp với các đơn vị tổ chức nhằm tôn vinh cố nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ Văn Cao.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh danh nhân văn hóa Văn Cao

Hôm nay, ngày 15/11, tròn 100 năm ngày sinh danh nhân văn hóa Văn Cao, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam và Trung tâm UNESCO Mỹ thuật Việt Nam đã trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm và hội thảo về thân thế sự nghiệp của người nghệ sĩ tài ba. Cùng với đó là rất nhiều hoạt động ý nghĩa tưởng nhớ ông được tổ chức trên cả nước.

Thân thế và sự nghiệp Văn Cao

Sáng 15.11, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao và hội thảo về thân thế, sự nghiệp Văn Cao. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gửi lẵng hoa chúc mừng.

Sân khấu và 'vòng an toàn'

Nhiều đơn vị sân khấu đang 'yên phận trong vòng an toàn' với những đề tài quá quen thuộc. Trong khi đó, những vở diễn đương đại lại thiếu vắng. Thời gian gần đây đã có dấu hiệu tích cực đến từ một số đơn vị khi đã có những vở diễn bám sát cuộc sống, nhưng vẫn còn quá ít.

Người 'đỡ đầu' tuồng Thạch Lỗi

Bằng tình yêu, trách nhiệm của mình, nguyên Thứ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lê Tiến Thọ đã trở thành người 'đỡ đầu', có nhiều đóng góp cho đội tuồng xã Thạch Lỗi (Cẩm Giàng, Hải Dương).