Thành phố Hồ Chí Minh: Đổi mới hoạt động của bảo tàng để thu hút du khách

Nhiều bảo tàng tại Thành phố Hồ Chí Minh đã có những cách quảng bá thông qua việc số hóa di sản, tổ chức các chương trình hấp dẫn thu hút công chúng đến thưởng lãm.

Kết nối di sản để lan tỏa văn hóa

Nước ta có khoảng 7 vạn di sản được kiểm kê, gần 500 di sản được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, 15 di sản được UNESCO ghi danh.

Nhiều hoạt động đặc sắc trong Tuần lễ 'Thành phố Hồ Chí Minh-Di sản-Kết nối'

Nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hóa Việt Nam, Câu lạc bộ Di sản Áo dài Việt Nam vừa tổ chức khai mạc Tuần lễ 'Thành phố Hồ Chí Minh-Di sản-Kết nối'. Tuần lễ diễn ra từ ngày 7 đến 17/3 với nhiều chương trình, hoạt động sôi nổi, thú vị và ý nghĩa.

'Làm di sản mà không tạo ra sự kết nối sẽ không làm được gì'

Theo bà Lê Tú Cẩm, Chủ tịch Hội Di sản văn hóa TP.HCM nếu làm di sản mà không tạo ra sự kết nối thì sẽ không làm được gì.

'Bảo vệ di sản văn hóa không là việc riêng của cá nhân nào'

NSƯT Hải Phượng cho biết việc bảo vệ di sản văn hóa không đơn thuần là việc của riêng một cá nhân ai. Việc này phải phụ thuộc vào ý thức của các bạn trẻ, mầm xanh nước nhà.

Hoa hậu Môi trường Thế giới 2023 tham gia Hiệp hội Áo dài TPHCM

Với vai trò thành viên Ban Chấp hành Hiệp hội Áo dài TPHCM, Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà chia sẻ những quan điểm của mình trong việc tôn vinh, phát huy vẻ đẹp của tà áo dài.

TP Hồ Chí Minh: Thành lập hiệp hội để bảo tồn, phát triển áo dài Việt Nam

Theo các chuyên gia văn hóa, trải qua nhiều thời gian thăng trầm và phát triển, áo dài Việt Nam không ngừng thay đổi nhưng vẫn giữ được nét truyền thống, khơi dậy niềm tự hào và góp phần tôn lên vẻ đẹp thanh lịch, dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ tại TPHCM

Sáng 8-12, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh TPHCM, Sở VH-TT TPHCM tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ trên địa bàn TPHCM'.

TP HCM công bố quyết định xếp hạng di tích, bảo tàng

Ngày 23-11, nhân dịp kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ 18 (23.11.2005 - 23.11.2023) tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Chi nhánh TP HCM, Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) TP HCM đã tổ chức lễ công bố quyết định xếp hạng di tích, bảo tàng và trao giải hội thi Phát huy giá trị di sản văn hóa Hồ Chí Minh.

Diện mạo đô thị TP.HCM biến đổi ra sao sau 3 thế kỷ?

Từ cuối thế kỷ 18 đến nay, TP.HCM không ngừng thay da đổi thịt, diện mạo đô thị TP ngày càng khang trang, hiện đại sau ba thế kỷ.

Khi nào mới hết 'lạm phát' kỷ lục ?

Kỷ lục Việt Nam với việc xác lập 'nặng nhất', 'dài nhất', 'to nhất', 'nhiều nhất' cứ ngày một nhiều, đến mức có chuyên gia đã phải thốt lên, cứ kiểu công nhận như thế này thì biết đến bao giờ nước ta mới hết… kỷ lục. Nhìn vào bảng 'danh sách' kỷ lục trong những năm gần đây, dư luận báo chí lẫn mạng xã hội đều cảm thấy 'ngán ngẩm', thậm chí có ý kiến nói thẳng đã đến thời 'lạm phát' kỷ lục với những 'cái nhất'…

Nơi gìn giữ và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa

Đó là ý kiến của ông Trần Thế Thuận - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM tại cuộc họp ngày 29/5/2023, thẩm định các điều kiện thành lập Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (BĐSG - GĐ). Theo Chủ tịch Hội Di sản văn hóa TPHCM Lê Tú Cẩm, đây là bảo tàng ngoài công lập (tư nhân) có ý nghĩa rất đặc biệt, một 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng, gắn với lực lượng Biệt động Sài Gòn lừng lẫy một thời...

Một ngày ở nơi lưu giữ những kỷ vật thời chiến

Bằng sự kết hợp giữa trưng bày các hiện vật và tổ chức các hoạt động đa dạng, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh tại thành phố (TP) Hồ Chí Minh đang thu hút hàng ngàn khách tham quan. Bởi nơi đây lưu trữ, nghiên cứu và sưu tầm hơn 20.000 tài liệu, hơn 1.500 kỷ vật của các chiến sĩ cách mạng, người dân… đã tham gia và hy sinh trong các cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, độc lập tại Việt Nam.

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh TP Hồ Chí Minh: Nơi lưu giữ những kỷ vật thời chiến

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh TP Hồ Chí Minh đang thu hút nhiều bạn trẻ nhờ sự kết hợp giữa không gian trưng bày các hiện vật và tổ chức các hoạt động đa dạng. Nơi đây lưu trữ, nghiên cứu và sưu tầm hơn 20.000 tài liệu, hơn 1.500 kỷ vật gắn với nhiều câu chuyện thời chiến khá xúc động.

Chiếc nhẫn gáo dừa và mối tình son sắt ở Bảo tàng chứng tích chiến tranh

Chiếc nhẫn kỷ vật trưng bày ở bảo tàng và đằng sau đó là câu chuyện tình sắt son trong thời khói lửa của hai người chiến sĩ cách mạng.

Đi tìm chất phố - Bài 1: Phố nay… chuyện xưa

L.T.S: Trong xu hướng phát triển chung của đô thị hiện đại, những con phố dành không gian công cộng cho người dân vui chơi, mua sắm như một cách để giảm tải bớt độ ồn ã, căng thẳng, tạo thêm cảnh quan đặc thù của đô thị. Trong đó, sự có mặt của phố đi bộ, phố ẩm thực hay chợ đêm là điều cần thiết. Nhưng, cần tới đâu và 'chất' thế nào là bài toán cần cân nhắc, bởi nhiều chưa chắc là hay và muốn hay thì phải có bản sắc.

Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa thông qua bảo tàng - Bài cuối: Nỗ lực thay đổi

Từ những ảnh hưởng của dịch COVID-19, các hoạt động của bảo tàng gần như đình trệ, sự kết nối trực tiếp giữa bảo tàng và công chúng bị gián đoạn và tạm ngừng. Trong tình huống đó có thể thấy rõ tầm quan trọng của việc ứng dụng khoa học công nghệ vào mục đích bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa là vô cùng cần thiết và cấp bách.

Ý kiến cử tri: Xây dựng và phát triển văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Chiều 10/8, tại Phiên họp thứ 14 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV đã diễn ra chương trình chất vấn, trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về một số vấn đề liên quan trong lĩnh vực văn hóa - du lịch. Nội dung Phiên họp đã nhận được sự quan tâm theo dõi của cử tri nhiều địa phương trên cả nước.

Bảo tàng tại Thành phố Hồ Chí Minh: Nỗ lực từ hoạt động trực tiếp tới trực tuyến

Từ khi được đón khách quốc tế trở lại (ngày 15/3), cùng với những nỗ lực, kỳ vọng vào sự phục hồi và tăng trưởng của ngành du lịch, hoạt động bảo tàng tại Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu ghi nhận nhiều tín hiệu khả quan.

Di sản kiến trúc - Hồn cốt đô thị

Khi những tòa nhà, cao ốc hiện đại dần hoàn thiện và đi vào hoạt động không ít người bắt đầu luyến tiếc trước những mảng tường ngả vàng, ngày càng xuống cấp. Chúng ta hoài niệm - không hẳn là chuyện 'no cơm ấm áo lại thèm nọ kia' - bởi những di sản kiến trúc không chỉ gắn liền với vẻ đẹp thiết kế, xây dựng mà còn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử.

Sứ mệnh của người trẻ

Tại tọa đàm nhân Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, tổ chức mới đây tại Bảo tàng Sâm Ngọc Linh (quận Tân Phú, TPHCM) do Hội Di sản Văn hóa TPHCM tổ chức, câu chuyện bảo tồn và phát huy các giá trị di sản với người trẻ được nhiều người quan tâm.

Sửa chữa những ngôi trường trăm tuổi: Vướng quy định về bảo tồn?

TPHCM và miền Tây có nhiều ngôi trường trăm tuổi, trong số đó có trường đã xuống cấp. Việc trùng tu, sửa chữa những ngôi trường này đang là bài toán khó cho ngành Giáo dục và chính quyền địa phương…

Bảo tàng tư nhân vẫn vướng chuyện 'mặt bằng'

Gần 20 năm Luật Di sản văn hóa có hiệu lực, trong đó cho phép tư nhân được mở bảo tàng, đã tạo nên sự đa dạng trong các hoạt động trưng bày và lưu giữ hiện vật, góp phần bảo tồn và lan tỏa giá trị của di sản cũng như văn hóa đất nước. Tuy nhiên, câu chuyện lập bảo tàng tư nhân, đặc biệt là trên địa bàn TPHCM, lại đang đặt ra nhiều vướng mắc lẫn trăn trở.

Cần số hóa tài sản văn hóa - văn nghệ dân gian

Văn hóa - văn nghệ dân gian (VH-VNDG) trong đó có văn học, nghệ thuật dân gian, được nhân dân sáng tạo, lưu giữ, trao truyền trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc đang được Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) lập dự án Công bố và phổ biến tài sản VH-VNDG các dân tộc Việt Nam.

Lan tỏa 'Nét đẹp quan họ' đến công chúng trẻ

Từ ngày 3-6, CLB Quan họ Di sản TP HCM tổ chức biểu diễn giới thiệu chương trình Nét đẹp quan họ tại các trung tâm văn hóa quận, huyện trên địa bàn TP HCM và tổ chức các đợt giao lưu biểu diễn tại các tỉnh, thành phía Nam.