Tăng cường kiểm soát tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh tại Thanh Hóa

Để kiểm soát tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các cấp, các ngành địa phương tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho Nhân dân, từng bước đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng.

Triển khai thực hiện Kế hoạch công tác Dân số - KHHGĐ năm 2024

Ngày 27/3, Chi cục Dân số - KHHGĐ đã tổ chức hội nghị triển khai, thực hiện Kế hoạch công tác Dân số - KHHGĐ năm 2024.

Mất cân bằng giới tính khi sinh - khó giải quyết triệt để

Trong những năm qua, Thanh Hóa đã triển khai nhiều giải pháp kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS). Tuy nhiên, tỷ số GTKS trên địa bàn vẫn còn ở mức cao (113,5 bé trai/100 bé gái) so với ngưỡng tự nhiên.

Ngăn chặn, từng bước đẩy lùi bệnh Thalassemia

Là một trong 5 tỉnh có số người mắc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) cao nhất cả nước, Thanh Hóa đã chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức truyền thông bằng nhiều hình thức để thay đổi và nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi trong việc thực hành sàng lọc bệnh Thalassemia. Đồng thời, xây dựng mô hình tầm soát, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế trong sàng lọc, chẩn đoán, điều trị...

Thanh Hóa đẩy mạnh truyền thông, tiếp tục kiểm soát tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khi sinh

Năm 2023, dân số trung bình của tỉnh Thanh Hóa đạt 3.783.500 người; tỷ suất tăng dân số tự nhiên 9,7‰, tỷ số giới tính khi sinh 113,5 bé trai/100 bé gái, tỷ lệ sàng lọc trước sinh 67%, tổng số người mới sử dụng biện pháp tránh thai là 101.880 người.

Ngày Dân số Việt Nam (26/12): Nỗ lực nâng cao chất lượng giống nòi

Thời gian qua, công tác dân số (DS) trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, các mô hình, đề án can thiệp nhằm thực hiện mục tiêu giảm sinh, ổn định quy mô DS hợp lý; từng bước giảm tỷ lệ mất cân đối về cơ cấu DS theo độ tuổi, giới tính để từng bước nâng cao chất lượng DS tiếp tục được triển khai hiệu quả.

Tổng kết công tác dân số - KHHGĐ năm 2023 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024

Sáng 21/12, Chi Cục Dân số - KHHGĐ Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị tổng kết năm 2023, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024.

Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh góp phần nâng cao chất lượng dân số

Tỷ số giới tính khi sinh được xác định bằng số trẻ trai được sinh ra sống trên 100 bé gái được sinh ra sống trong cùng một thời kỳ (năm) của một quốc gia hay một vùng, một địa phương nào đó. Tỷ số này thông thường từ 103-106 bé trai/100 bé gái. Mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) xảy ra khi tỷ số này lớn hơn 106 hoặc nhỏ hơn 103. Tâm lý chuộng con trai hơn con gái, những định kiến giới dẫn đến tình trạng MCBGTKS gia tăng ở Việt Nam, nếu không được khắc phục sẽ để lại những hệ lụy khó lường.

Nỗ lực giảm mất cân bằng giới tính khi sinh

Mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) gây ảnh hưởng tiêu cực và trực tiếp đến sự phát triển bền vững về cơ cấu dân số, chất lượng dân số. Trong những năm qua, Thanh Hóa đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, góp phần kiểm soát có hiệu quả tốc độ gia tăng tỷ số giới tính, đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên.

Phòng cháy, chữa cháy từ cơ sở

Mô hình 'Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy' và 'Điểm chữa cháy công cộng' được triển khai trên toàn quốc thời gian qua đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, góp phần thực hiện tốt phương châm '4 tại chỗ' trong công tác phòng cháy, chữa cháy.

Hàng nghìn người mắc bệnh lý sỏi tiết niệu được can thiệp ít xâm lấn mỗi năm tại Bệnh viện ĐKTP Vinh

Thời gian qua, Bệnh viện ĐKTP Vinh là đơn vị tiên phong ứng dụng hiệu quả nhiều phương pháp can thiệp ít xâm lấn, với nhiều ưu điểm vượt trội; đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng điều trị các bệnh lý sỏi đường tiết niệu, mang lại lợi ích tối đa cho người bệnh.

Hiệu quả truyền thông chuyển đổi hành vi về dân số

Xác định công tác truyền thông có vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi hành vi, nâng cao nhận thức trong công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), hàng năm, các cấp, ngành trong tỉnh đã tăng cường công tác truyền thông, tạo sự đồng thuận trong việc duy trì vững chắc mức sinh thay thế, đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên, nâng cao chất lượng dân số.

Nỗ lực kiểm soát tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khi sinh

Là tỉnh có số dân đông với 3.496.600 người, đứng thứ 3 cả nước, để kịp thời kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS), Thanh Hóa đã và đang triển khai nhiều biện pháp kiểm soát tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khi sinh, góp phần nâng cao chất lượng dân số.

Nhiều nơi đẩy mạnh triển khai chương trình sàng lọc trước sinh và sau sinh

Nhiều nơi đã và đang tích cực triển khai hiệu quả các chương trình tầm soát, chẩn đoán, điều trị một số bệnh, tật trước sinh và sơ sinh.

Giao lưu trực tuyến: 'Chủ động tầm soát, chẩn đoán bệnh tật trước sinh và sau sinh cho đồng bào dân tộc thiểu số'

Hiện nay, tại các vùng nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, việc tầm soát, chẩn đoán bệnh tật trước sinh và sau sinh chưa thực sự được nhiều người quan tâm. Việc tiếp cận với các dịch vụ sàng lọc trước sinh và sơ sinh cũng còn nhiều rào cản, hạn chế.