Những thay đổi lớn ở bản đồng bào Mông – Bài 1: Người tiên phong xóa hủ tục 'treo xác' người chết

Từ 'hạt giống đỏ', người Mông ở Thanh Hóa đã xóa bỏ những hủ tục tang ma, tập quán lạc hậu và đoàn kết vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống mới.

Thanh Hóa xóa bỏ hủ tục lạc hậu trong đồng bào dân tộc Mông

Nhờ sự vào cuộc của các cơ quan, ban, ngành, các địa phương, đến nay nhiều hủ tục lạc hậu trong cộng đồng đồng bào người Mông Thanh Hóa đã bị xóa bỏ, những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp được phát huy.

Những người con của bản Mông: Đi tiên phong để về đích sớm

Muốn thoát nghèo và có cuộc sống tốt đẹp hơn, một trong những yếu tố căn bản vẫn là phải cắt bỏ những hủ tục, suy nghĩ lạc hậu. Để làm được điều đó, ngoài nguồn lực hỗ trợ, các đề án của Đảng, Nhà nước, góp một phần không nhỏ đó chính là những người con của bản Mông dám đi tiên phong trong việc xóa bỏ hủ tục và giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc Mông. 'Đi tiên phong để về đích sớm' là câu nói của ông Lâu Minh Pó mà tôi nhớ mãi.

Xóa các loại hủ tục lạc hậu là bước đà để người dân tộc xứ Thanh tới âm no, hạnh phúc

Xác định các hủ tục lạc hậu, tốn kém, kéo dài chính là những sợi dây xích cột chặt đồng bào vùng cao xứ Thanh vào đói nghèo, chậm phát triển. Các cơ quan chức năng cùng với cính quyền địa phương đã không ngừng nỗ lực, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, tới tận nhà để vận động, thuyết phục người dân.

Tuyên truyền thực hiện nếp sống văn hóa trong tang lễ ở vùng đồng bào Mông

Thực hiện Kế hoạch số 60/KH-UBND, ngày 19-3-2021 của UBND tỉnh về việc triển khai công tác tuyên truyền thực hiện nếp sống văn hóa trong tang lễ vùng đồng bào Mông tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Kế hoạch số 60), ban dân tộc tỉnh, các sở, ngành liên quan và các địa phương có đồng bào dân tộc Mông sinh sống đang tiếp tục triển khai công tác tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về thực hiện nếp sống văn hóa trong tang lễ; vận động đồng bào Mông xóa bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh và phát triển kinh tế.

Những hạt nhân đoàn kết nơi bản làng vùng cao

Những năm gần đây, trong các hoạt động ở cộng đồng dân cư, các già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ, người có uy tín ở huyện vùng cao Mường Lát thường xuyên nêu cao vai trò gương mẫu, tích cực tuyên truyền, vận động người thân, con cháu và người dân nơi cư trú thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.

Cha truyền con nối gieo chữ vùng cao

Khi tình nguyện đến xã biên giới Pù Nhi (Mường Lát) dạy chữ, cha con thầy giáo Nguyễn Xuân Trạc đã mang theo một trái tim sẵn sàng hy sinh thầm lặng để cho con chữ được nảy mầm, sinh sôi trên vùng đất khó.

Hoa của núi rừng

Nhân Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Thanh Hóa lần thứ III-2019, tối 14-10 Ban Dân tộc tỉnh phối hợp với với Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh tổ chức Chương trình truyền hình giao lưu, gặp gỡ các điển hình tiên tiến đại biểu các DTTS.