Ấn tượng Quảng Ngãi

Hội nghị Giới thiệu Quảng Ngãi tại TP.Hà Nội là sự kiện đối ngoại quan trọng nhất của tỉnh trong năm 2023. Sự kiện này đã để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng bạn bè quốc tế, các cơ quan ngoại giao, nhà đầu tư trong và ngoài nước. Đồng thời, mở ra cơ hội hợp tác giữa tỉnh Quảng Ngãi với các đối tác trong nước và nước ngoài trong giai đoạn mới.

Khởi nghiệp không còn là chuyện xa lạ với đồng bào DTTS dọc dãy Trường Sơn

Ở các bản làng xa xôi dọc dãy Trường Sơn, thông qua các dự án kết nối khởi nghiệp, nhiều sản phẩm đặc trưng của vùng cao đã tìm được đầu ra, ổn định trên thị trường.

'Sáp ong - Sắc chàm' hay nỗ lực bảo tồn văn hóa dân tộc miền núi gắn với phát triển sinh kế

Tại sự kiện 'Sáp ong - sắc chàm', GĐ Bảo tàng Phụ nữ VN nhấn mạnh: Việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy những tập tục văn hóa tốt đẹp, từ đó phát triển sinh kế bền vững cho phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số không phải là trách nhiệm của riêng ai, đó là trách nhiệm của mỗi chúng ta.

Phát triển nghề dệt thổ cẩm ở Làng Teng

Chọn khởi nghiệp bằng việc mở một cửa hàng chuyên bán thổ cẩm, cô gái người Hrê Phạm Thị Sung (31 tuổi), ở thôn Làng Teng, xã Ba Thành (Ba Tơ) đã đưa thổ cẩm Làng Teng đi muôn nơi và tạo việc làm cho nhiều phụ nữ trong làng.

Lan tỏa phong trào khởi nghiệp vùng miền núi Quảng Ngãi

Với ý chí, khát vọng khẳng định bản thân, nhiều bạn trẻ vùng miền núi Quảng Ngãi chọn những sản phẩm truyền thống địa phương để khởi sự kinh doanh, bước đầu gặt hái thành công. Kết quả đó góp phần khơi dậy niềm đam mê khởi nghiệp trong giới trẻ, chung tay thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, giảm nghèo theo hướng bền vững.

Phong trào khởi nghiệp của thanh niên miền núi Quảng Ngãi

Với khát vọng làm giàu ngay trên quê hương, phong trào khởi nghiệp của thanh niên dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi đang lan tỏa khắp núi rừng nơi đây.

Huyện Ba Tơ: Khai thác tiềm năng, lợi thế để phát triển toàn diện, bền vững

Là vùng đất giàu truyền thống cách mạng và giá trị văn hóa các dân tộc, những năm qua huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi từng bước phát huy hiệu quả những thế mạnh và đặc trưng địa phương để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), cải thiện đời sống nhân dân.

Quảng Ngãi: Cần hỗ trợ nông dân làm du lịch cộng đồng

Quảng Ngãi đang từng bước xây dựng mô hình du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn nhằm tạo việc làm và gia tăng thêm thu nhập cho nông dân. Để những loại hình du lịch này trở thành một động lực trong xây dựng nông thôn mới cần có sự quan tâm, hỗ trợ từ các cơ quan chức năng và doanh nghiệp làm du lịch.

Một HTX ở Quảng Ngãi giúp nông dân 'chân lấm, tay bùn' trở thành hướng dẫn viên du lịch

Nằm lưng chừng giữa đồng bằng và miền núi, kinh tế và thu nhập của người dân thôn Bình Thành, xã Hành Nhân, huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi xưa nay vốn bấp bênh và gần như không ai biết đến. Nhưng chỉ một thời gian ngắn, sau khi HTX Nông nghiệp - Dịch vụ và Du lịch cộng đồng Bình Thành triển khai mô hình trồng cây ăn quả, kết hợp du lịch đã giúp địa phương này điền tên vào bản đồ du lịch Quảng Ngãi.

Phụ nữ Ba Tơ giúp nhau giảm nghèo

Những năm gần đây, các HTX ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi đã có bước phát triển tốt. Đặc biệt, một số HTX đã phát huy được thế mạnh tại địa phương, giúp nhiều hội viên là phụ nữ người dân tộc thiểu số (DTTS) có thu nhập ổn định, chăm lo tốt cho gia định.

Quảng Ngãi đảm bảo các hoạt động du lịch trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Để bảo đảm an ninh, an toàn và chất lượng dịch vụ du lịch, nhất là trong dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và 30/4-01/5, Quảng Ngãi đã hướng dẫn các doanh nghiệp du lịch, các khu, điểm du lịch thực hiện tốt các quy định bảo vệ môi trường, phục vụ du khách.

Khu bảo tồn văn hóa dân tộc Hrê xuống cấp trầm trọng

Vừa qua, nhiều người dân ở xã Ba Thành (huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) phản ánh thực trạng xuống cấp, hư hại nghiêm trọng tại nhiều hạng mục, công trình ở Khu bảo tồn văn hóa dân tộc Hrê (thôn Làng Teng, xã Ba Thành).