Việt Nam từ trên cao: Bất ngờ khung cảnh 'thủ phủ' cà phê Đăk Hà

Được xem là 'thủ phủ cà phê' của tỉnh Kon Tum, huyện Đăk Hà sở hữu cảnh sắc còn khá hoang sơ với nhiều điểm du lịch chưa nhiều người biết đến. Đặc biệt, khi nhìn từ trên cao, Đắk Hà hiện lên cuốn hút bởi bạt ngàn sắc xanh của cây rừng, hồ nước, đập thủy điện…

Thương lại tiếng chiêng làng cổ

Lão già làng đặt tay vào ngực mình, nơi bên trái có những nhịp đập thổn thức của trái tim mấy mươi năm đăm đắm với Rơ Ngao. Lão già làng mang niềm thương tiếng chiêng của làng cổ, trao lại cho lũ làng giữ lấy để cho mai sau.

Phát huy giá trị cũ để xây dựng cuộc sống mới ở vùng dân tộc thiểu số Kon Tum

Với quyết tâm đánh thức tiềm năng, lợi thế để phát triển, tỉnh Kon Tum đã từng bước hình thành được các sản phẩm du lịch, tiêu dùng từ các giá trị văn hóa truyền thống giúp người dân tăng thu nhập từng bước nâng cao đời sống.

Vì sao hơn trăm hộ dân ở Kon Tum phải mòn mỏi chờ cấp sổ đỏ?

Nhiều năm trôi qua, người dân ở làng Kon Trang Long Loi và Khu tái định cư thôn Pa Cheng (Đăk Hà) chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa gắn với du lịch cộng đồng tại Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh nằm ở phía bắc Tây Nguyên, có lịch sử lâu đời, có nhiều dân tộc cùng chung sống đã tạo nên bức tranh sinh hoạt cộng đồng với nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, đa dạng, góp phần phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương. Thực hiện Dự án 6 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tôc thiểu số gắn với phát triển du lịch' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 là nguồn lực giúp Kon Tum phát triển bền vững du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng.

Kon Tum bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng gắn với phát triển du lịch

Đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Tây Nguyên, cồng chiêng là tài sản quý giá. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Nhận thức được giá trị và vai trò của văn hóa cồng chiêng, những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai nhiều hoạt động nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng gắn với phát triển du lịch, nâng cao đời sống người dân.

Nghệ nhân ưu tú A Thuih – Cây đại thụ ở làng Kon Trang Long Loi

Năm 2015, Nhà nước phong tặng già A Thuih, làng Kon Trang Long Loi, thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum danh hiệu nghệ nhân ưu tú. Nhưng đã từ mươi mùa rẫy về trước, dân làng Kon Trang Long Loi suy tôn ông là già làng, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Lớp lớp những đứa trẻ sinh ra từ làng, mến gọi ông là Thầy!

Nâng tầm sắc màu thổ cẩm Ba Na

Với người Ba Na ở tỉnh Kon Tum, thổ cẩm là nét đẹp văn hóa, là niềm tự hào của mỗi người dân khi khoác trên mình bộ trang phục hoa văn đặc sắc mang đậm dấu ấn riêng.

Sắc màu thổ cẩm của người Ba Na

Nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Kon Tum đã trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lời giải nào cho 'tái định cư thủy điện' - Bài 1: 'Lay lắt' tái định cư thủy điện

Những khu tái định cư do ảnh hưởng của thủy điện chưa thực sự giúp cho bà con 'định cư', bởi nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan, đẩy một số khu tái định cư vào cảnh hoang tàn, ít người sinh sống.

Nghề dệt thủ công của người Ba Na được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa công nhận nghề dệt thủ công truyền thống dân tộc Ba Na tại các huyện: Đăk Hà, Sa Thầy, Kon Rẫy và thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Quyết định số 238/QĐBVHTTDL ngày 14/02/2023.