Ước mơ thoát nghèo từ lớp xóa mù chữ nơi biên cương

Nhiều học viên tại lớp xóa mù chữ Khe Lánh, xã Vô Ngại, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) mong muốn có được 'con chữ' để thoát nghèo.

Liên kết tiêu thụ nông sản vẫn là 'bài toán' khó

Mặc dù các ngành chức năng của tỉnh đã khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi liên kết tiêu thụ nông sản cho bà con, nhưng ở một số nơi, việc tiêu thụ nông sản vẫn phụ thuộc chính vào thương lái, 'tự sản, tự tiêu'.

Cô giáo Vi Thị Thơm 'gieo chữ' ở Bản Ngày, học trò quý như người mẹ thứ hai

'Lớp tôi dạy ở Bản Ngày (huyện Bình Liêu, Quảng Ninh) chỉ có 20 học sinh dân tộc Tày, Dao. Các em tiếp thu bài tuy hơi chậm, nhưng bù lại đều rất ngoan'.

Gìn giữ nghi lễ then cổ huyện Bình LiêuTin khácNhớ về những ngày Cách mạng Tháng Tám ở Lạng SơnĐể Lễ khai giảng năm học mới: An toàn, trang trọng, ý nghĩa

Huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) là vùng đất sinh sống của đồng bào dân tộc Tày, là nơi tồn tại nhiều nghi lễ then cổ vô cùng đặc sắc. Ở Bình Liêu, các câu lạc bộ (CLB) then đang có những cách làm mới, góp phần lưu giữ truyền thống.Không đơn thuần là một loại hình nghệ thuật diễn xướng, hát then còn là một hình thức tín ngưỡng lâu đời của đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Thái. Then gắn liền với cuộc sống của người dân, dù buồn, vui người ta cũng hát then để giãi bày tâm sự với trời, đấng bề trên. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, cũng như nhiều loại hình văn hóa phi vật thể khác, hát then đang đứng trước nguy cơ mai một. Nguyên nhân chính là lớp nghệ nhân nắm giữ kho tàng then cổ là những ông then, bà then ngày càng già yếu, qua đời. Trong cơ chế thị trường, không gian diễn xướng cho loại hình nghệ thuật này cũng đang bị co hẹp. Lớp trẻ không mặn mà với nghệ thuật truyền thống của cha ông. Một buổi biểu diễn của Câu lạc bộ Hát then, đàn tính xã Hoành Mô (ảnh chụp trước ngày 27-4-2021).

Nâng cao thu nhập từ phát triển cây ăn quả

Với lợi thế về đất đai, những năm gần đây, bên cạnh việc tập trung phát triển cây chè, nhân dân các xã ở T.X Phổ Yên đã tích cực đưa nhiều giống cây ăn quả chất lượng cao vào trồng. Từ đó góp phần quan trọng nâng cao thu nhập cho bà con, đồng thời từng bước hình thành các vùng cây ăn quả tập trung trên địa bàn.