'Chỉ tuyên truyền nâng cao nhận thức cho phụ nữ, trẻ em là bó hẹp phạm vi của các cấp Hội LHPN'

Thượng tá Khổng Ngọc Oanh, Cục Cảnh sát Hình sự (Bộ Công an), cho rằng, chỉ tuyên truyền nâng cao nhận thức cho phụ nữ và trẻ em là bó hẹp phạm vi tuyên truyền của các cấp Hội LHPN.

Hội nghị 'Những định hướng lớn xây dựng Luật Tư pháp người chưa thành niên của Việt Nam'

Ngày 5/3, tại TP. Đà Nẵng, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội phối hợp với Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị về 'Những định hướng lớn xây dựng Luật Tư pháp người chưa thành niên ở Việt Nam'. Đồng chí Lê Thị Nga – Ủy viên BCH TƯ Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm UBTP chủ trì hội nghị.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần gắn với chăm sóc trẻ em từ sớm, từ xa

Phát triển toàn diện con người bắt đầu từ phát triển toàn diện trẻ em. Muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em từ sớm, từ xa, theo lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...

Chăm sóc và bảo vệ trẻ em trong giai đoạn hội nhập mới của đất nước

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các đề án, kế hoạch nhằm đáp ứng các yêu cầu về chăm sóc và bảo vệ trẻ em trong giai đoạn phát triển và hội nhập mới của đất nước.

Bộ LĐ-TB&XH báo động về số vụ xâm hại tình dục trẻ em

Từ năm 2020 đến tháng 9/2023, cả nước phát hiện 7.483 vụ, 8.788 đối tượng, xâm hại 7.883 trẻ em. Đáng chú ý trong đó số vụ xâm hại tình dục trẻ em chiếm tới hơn 80%.

Mới có 50% trẻ em được tập huấn kỹ năng phòng chống bạo lực

Từ ngày 16 - 17/11/2023, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành tổ chức Hội nghị sơ kết, đánh giá tình hình triển khai thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về trẻ em.

Nỗi lo nơi công cộng

Khảo sát về vấn đề an toàn nơi công cộng đối với phụ nữ, trẻ em gái và người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT) do Tổ chức Plan International Việt Nam và Vụ Bình đẳng giới (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho thấy, phụ nữ và trẻ em gái bị quấy rối vẫn cao.

Thúc đẩy di cư lao động an toàn

Những năm gần đây, tình trạng di cư lao động diễn ra rất phổ biến trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, nhiều thanh niên, người lao động đối mặt với nguy cơ bị lừa đảo, buôn bán trái phép.

Nâng cao nhận thức, kỹ năng về lao động, di cư cho phụ nữ và thanh niên

Ngày 19/5, Trung ương Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy di cư lao động an toàn' nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng về di cư, lao động cho hội viên, phụ nữ, đoàn viên, thanh niên.

Bảo vệ trẻ em trước nguy cơ bị xâm hại tình dục

Theo số liệu thống kê của các đơn vị chức năng, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em có dấu hiệu gia tăng và diễn biến phức tạp. Đây là loại tội phạm rất nguy hiểm, không chỉ gây thiệt hại cho xã hội, làm băng hoại đạo đức mà còn gây ra những tổn thương nặng nề về thể chất và tâm lý rất khó khắc phục đối với nạn nhân. Thực trạng trên đòi hỏi cần sớm có các giải pháp cấp bách, toàn diện để kịp thời bảo vệ trẻ em trước những hành vi xâm hại.

Cạm bẫy 'việc nhẹ, lương cao' ở Campuchia: Đi dễ, khó về

Người lao động khi đi làm việc nên báo cho gia đình biết rõ đi đâu, với ai, thời gian dự kiến trở về, không nên tự ý bỏ đi. Bởi khi đã sa vào tay tội phạm, các cơ quan chức năng rất khó truy tìm, giải cứu.

Trở ngại khiến nạn nhân bị bạo lực và xâm hại không dám lên tiếng

Theo Thượng tá Khổng Ngọc Oanh (Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công An), có nhiều phụ nữ, trẻ em bị xâm hại một thời gian dài nhưng không dám lên tiếng. Một trong những lý do đầu tiên và cũng là trở ngại lớn chính là vì phần lớn đối tượng xâm hại, bạo hành chính là người thân.

Bài 4: Nạn nhân của 'cò mồi' đẻ thuê: Biết bị lừa vẫn chấp nhận

Chỉ cần thấy một tia hy vọng, nhiều cặp vợ chồng vẫn chấp nhận thử để có được một mụn con. Thực tế, cho thấy không ít người đã trở thành nạn nhân của những kẻ 'cò mồi' lừa đảo. Đáng nói, dù biết rủi ro có thể gặp phải nhưng vì mong muốn có con, họ vẫn chấp nhận đánh đổi...

Mang xuân ấm về với đồng bào nơi rẻo cao Tây Bắc

Trong hai ngày 23 và 24/1, Đoàn Thanh niên (ĐTN) Cục Truyền thông CAND phối hợp cùng với ĐTN Công an tỉnh Sơn La và ĐTN Cục Cảnh sát ĐTTP về TTXH tổ chức chương trình 'Sẻ chia yêu thương 2021' tại cụm bản Bôm Lầu, Bôm Pao, Nà Tong, xã Chiềng Ly, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.

Trẻ em tử vong vì thử thách Momo: Đừng chỉ đổ lỗi cho mạng xã hội

Đã đến lúc phải xem lại chúng ta đã trang bị cho con cái những kỹ năng, kiến thức gì để có thể sống sót trong một xã hội phát triển nhanh như hiện nay.

Công an, kiểm sát viên cần biết khi xử lý án xâm hại trẻ em

Sáng 8-1, VKSND Tối cao, Bộ Công an và Cơ quan Phòng, chống ma túy và tội phạm của Liên Hiệp Quốc (UNODC) đã công bố bộ công cụ dành cho lực lượng cảnh sát, cán bộ ngành kiểm sát về giải quyết các vụ án, vụ việc xâm hại tình dục trẻ em.

Kỳ 2: Những 'khoảng trống' chính sách cần lấp đầy

Thông qua nhiều hình thức, việc chủ động phòng, chống bạo lực, xâm hại đối với phụ nữ và trẻ em đang được các cấp, ngành, địa phương tích cực triển khai. Tuy nhiên, trên khía cạnh pháp lý, khi bảo vệ các nạn nhân nhiều chuyên gia cho rằng, hiện vẫn còn những bất cập và 'khoảng trống' ở các văn bản quy phạm pháp luật cần sớm tháo gỡ.

Kỳ 1: Hãy cùng nhau hành động!

Gần đây, trước những vụ việc xâm hại với phụ nữ và trẻ em dư luận xã hội đã có nhiều góc nhìn tích cực, lên tiếng mạnh mẽ tình trạng này. Thực tế cho thấy, những hành vi xâm hại sẽ được giảm thiểu nếu có sự chung tay, vào cuộc từ các cơ quan chuyên môn và xã hội. Hơn hết, để ngăn chặn đối tượng tội phạm liên quan, biện pháp hữu hiệu nhất là đưa vụ việc ra ánh sáng.

Cục Cảnh sát hình sự tuyên truyền về phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em

Sáng 16/12, Cục Cảnh sát hình sự (Bộ công an), Phòng Cảnh sát hình sự (Công an tỉnh Hà Tĩnh) phối hợp với Sở GD&ĐT tỉnh tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em, người chưa thành niên vi phạm pháp luật và mua bán người cho hơn 1.000 học sinh Trường THPT Hà Huy Tập và Trường THPT Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh).

Đề phòng rơi vào âm mưu mua bán phụ nữ, trẻ em thời công nghệ

Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm có diễn biến phức tạp, đặc biệt là các loại tội phạm xâm hại trực tiếp đến các quyền của phụ nữ và trẻ em như nhóm các tội về bạo lực bạo hành, xâm hại tình dục trẻ em; nhóm tội mua bán người, mua bán trẻ em.

Một số vấn đề cần biết về tội phạm xâm hại trẻ em qua mạng xã hội

Trong những năm qua, tình hình tội phạm xâm hại trẻ em trên môi trường mạng có diễn biến phức tạp. Thực tiễn cho thấy trẻ em tiếp cận môi trường mạng sẽ đối mặt nhiều nguy cơ bị xâm hại.

Những dấu hiệu nhận biết hành vi xâm hại trẻ em

Một thực tế đáng lo ngại là nếu như trước kia đối tượng quấy rối, xâm hại tình dục trẻ em tập trung ở tuổi thanh niên, giờ đây có cả trung niên, người cao tuổi. Trung tá Khổng Ngọc Oanh – Cục Cảnh sát hình sự (Bộ Công an), đã đưa ra những dấu hiệu nhận biết hành vi quấy rối, xâm hại trẻ em ở buổi sinh hoạt chuyên đề cho các học sinh tại Hà Nội.

Đủ 14 tuổi trở lên đã phải chịu trách nhiệm hình sự

Những năm trở lại đây, bạo lực học đường đã và đang diễn biến phức tạp. Không chỉ đơn thuần là những học sinh đánh nhau mà bạo lực học đường còn diễn ra với những cấp độ khác gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng.

Xâm hại trẻ em: Đối tượng có rất nhiều thủ đoạn

Nhằm cảnh báo các nguy cơ bị xâm hại tình dục, Trung tá Khổng Ngọc Oanh, Cục Cảnh sát hình sự (Bộ Công an) đã phân tích những thủ đoạn mà đối tượng thường sử dụng.

Giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống xâm hại tại các trường học

Sáng nay (9/11) tại trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo (quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã diễn ra buổi sinh hoạt chuyên đề 'Giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống xâm hại, bạo lực học đường tại các trường trung học phổ thông' do Cụm trường Trung học phổ thông Thanh Xuân – Cầu Giấy phối hợp Công an Thành phố Hà Nội tổ chức.