Một thoáng văn học Thụy Điển: Swedenborg, vị tiên tri phương Bắc [Kỳ 1]

'Triết học và tư duy Thụy Điển nói chung được đánh dấu bởi chủ nghĩa kinh nghiệm, logic và chịu ảnh hưởng thực chứng luận', Giáo sư xã hội học Thụy Điển E. Dalhotrom nói với tôi như vậy ở Göteborg. Mặt khác, triết học còn có khía cạnh băn khoăn siêu hình và phi lý tính.

Vì sao Gustav Đại đế thất bại?

Trước sự xuất hiện của ông, Thụy Điển chưa từng được xem là một cường quốc. Nhưng sau triều đại ngắn ngủi mà rực rỡ của Gustav Adolf Đại đế (1594 - 1632), đất nước với màu cờ xanh cùng chữ thập vàng ấy đã thực sự vụt sáng, điền tên mình vào hàng ngũ liệt cường châu Âu.

Phần Lan: Những câu chuyện dài trong một lịch sử ngắn

Phần Lan là một đất nước non trẻ - với lịch sử lập quốc mới chính thức bắt đầu từ năm 1917 trên những mảnh vỡ của đế quốc Nga Sa hoàng. Tuy nhiên, trong suốt hàng trăm năm trước đó, Phần Lan cũng đã hiểu rất rõ về những thách thức cũng như cạm bẫy bất khả kháng, khi bị kẹt giữa hai thế lực 'hùng bá': Thụy Điển và Nga.

Khóa học vô giá của Pyotr Đại đế

2/11/1721 là một dấu mốc cực kỳ đáng nhớ trong lịch sử nước Nga. Đó không phải là ngày lên ngôi của Pyotr (Peter trong tiếng Anh) Đại đế. Song, đó là ngày ông tuyên bố mình đã trở thành hoàng đế của toàn bộ các khu vực lãnh thổ Nga, sau khi kết thúc cuộc tranh hùng kéo dài 21 năm với đế quốc Thụy Điển trong tư cách người chiến thắng.

Hùng sư phương Bắc

Ngày 30-11-1700, 'đại chiến Bắc Âu' kéo dài 21 năm khởi đầu với trận Narva, trong nỗi sửng sốt của cả Nga Sa hoàng Pyotr đệ nhất lẫn toàn cõi cựu lục địa. Quân đội Nga đại bại dưới tay địch thủ mà họ dường như 'không để vào mắt' là Thụy Điển - đoàn quân bé nhỏ được dẫn đầu bởi một vị quân vương chưa đầy 18 tuổi - vua Karl XII (còn được chép là Carl XII, hoặc Charles XII).