Ðưa Chỉ thị 17 vào đời sống

Từ khi Chỉ thị số 17-CT/TU của Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với việc khai thác nguồn lợi thủy sản có tính hủy diệt trên địa bàn tỉnh (Chỉ thị 17) được ban hành, các địa phương huyện Cái Nước tích cực triển khai thực hiện, qua đó góp phần nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Khẩn trương rà soát số hóa dữ liệu tàu cá

Ðể chuẩn bị điều kiện làm việc với Ðoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) lần thứ 5, tỉnh Cà Mau đã và đang quyết liệt triển khai và thực hiện các biện pháp quản lý tàu cá, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) trên địa bàn.

Giám sát chặt hành trình tàu cá

Nhằm bảo đảm an toàn cho người và tàu cá hoạt động khai thác thủy sản (KTTS) trên biển, thời gian qua, Chi cục Thủy sản đã phối hợp với các cơ quan chức năng và địa phương ven biển tăng cường công tác quản lý, giám sát hành trình tàu cá, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.

Thí điểm công nghệ ứng dụng nhật ký khai thác thủy sản điện tử

Tỉnh Bình Định đang chủ trương ứng dụng nhật ký khai thác thủy sản (KTTS) điện tử cho tàu cá hoạt động trên địa bàn tỉnh để thực hiện việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đảm bảo tính chính xác, minh bạch.

Khánh Hòa đặt mục tiêu phát triển ngành thủy sản toàn diện, bền vững

Mục tiêu chính mà ngành thủy sản Khánh Hòa hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là phát triển ngành thủy sản toàn diện, bền vững. Theo đó, Khánh Hòa đã đề ra những định hướng cụ thể với các lĩnh vực như khai thác, nuôi trồng, bảo vệ nguồn lợi, chế biến xuất khẩu…

Nhiều giải pháp chống khai thác IUU, gỡ 'Thẻ vàng' trong đánh bắt thủy sản

Thực hiện Quyết định 81/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về 'Kế hoạch hành động chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định, chuẩn bị làm việc với đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu lần thứ 4' nhằm triển khai đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả các quy định pháp luật thủy sản; khắc phục các tồn tại, hạn chế theo khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC) về chống khai thác IUU, gỡ cảnh báo 'Thẻ vàng' trong năm 2023.

Kinh nghiệm của địa phương nhiều năm không có tàu cá xâm phạm vùng biển nước ngoài

Đó là những kết quả đạt được xuyên suốt từ năm 2019 đến nay của tỉnh Phú Yên trong 'cuộc chiến' chống khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) theo khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu (EC), đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) ghi nhận sau cuộc kiểm tra thực tế tại địa phương này trong tháng 4/2023.

Phú Yên với 180 ngày hành động tháo gỡ 'thẻ vàng' thủy sản

Là một trong 28 tỉnh, thành phố trong cả nước có tiềm năng kinh tế biển, trong những năm qua tỉnh Phú Yên đã và đang huy động sức manh tổng hợp của hệ thống chính trị, quyết liệt triển khai thực hiện nhiều giải pháp góp phần khắc phục cảnh báo 'thẻ vàng' của Ủy ban châu Âu (EC) đối với thủy sản Việt Nam.

Quảng Ngãi: Tàu thuyền vươn khơi khai thác hải sản

Sau nhiều ngày nghỉ Tết, hàng trăm tàu thuyền tại tỉnh Quảng Ngãi đã trở lại ngư trường quen thuộc với nhiều hy vọng, đồng thời cam kết thực hiện đúng các quy định trong khai thác thủy sản.

Tăng cường quản lý tàu lưới kéo

Cùng với tìm hướng phát triển mới, nhiều chủ tàu lưới kéo đã thực hiện đầy đủ các thủ tục, được ngành chức năng cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật (ATKT) tàu cá và giấy phép khai thác thủy sản (KTTS) theo hạn ngạch.

Quảng Ninh gỡ được 6/7 cảnh báo 'thẻ vàng' IUU, nỗ lực 'xóa sổ' tiêu chí cảnh báo cuối cùng

Trong 4 năm qua, để 'gỡ thẻ' vàng IUU, Quảng Ninh đã triển khai rất nhiều biện pháp, hành động quyết liệt chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định.

Nhiều địa phương không có tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài khai thác thủy sản

4 năm qua, 28 tỉnh, thành ven biển trong cả nước đang nỗ lực thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Song song với công tác tuyên truyền, các địa phương đã tăng cường xử lý mạnh các vi phạm về khai thác IUU để tăng tính răn đe, đồng thời, tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho nghề cá, truy xuất nguồn gốc thủy sản.

Hướng đến nghề cá có trách nhiệm

Thông tư 01/2022/TT-BNNPTNT của Bộ NN&PTNT về sửa đổi, bổ sung một số Thông tư trong lĩnh vực thủy sản, có một số điểm mới, nhằm cụ thể hóa Luật Thủy sản 2017 và phù hợp với các khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 4/3/2022.

Siết chặt đăng kiểm và quản lý tàu cá

Đăng kiểm tàu cá định kỳ là yêu cầu bắt buộc của pháp luật đối với chủ sở hữu tàu cá. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số ngư dân chưa chấp hành nghiêm, thậm chí có tàu cá hoạt động trái ngành nghề đã đăng ký.

Gỡ vướng cho ngư dân ra khơi

Ngư dân mong muốn các tàu cá được phép hoạt động trở lại để bảo đảm đời sống và sự hiện diện của các tàu cũng sẽ góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo

Tăng cường quản lý khai thác thủy sản

Việc sắp xếp, cơ cấu lại đội tàu khai thác đã giúp công tác quản lý, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (khai thác IUU) được hiệu quả hơn.

Đề xuất miễn học phí cho sinh viên ngành Khai thác thủy sản

Với thực trạng nhiều năm liền không thể mở lớp đào tạo ngành Khai thác thủy sản do không tuyển sinh được đầu vào, Trường Đại học Nha Trang đang làm đề án 'Đào tạo sinh viên- ngành Khai thác thủy sản' trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trao đổi về vấn đề này, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Lương - Phó Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang cho biết:

Bất cập trong công tác quản lý tàu cá

Toàn tỉnh hiện có 1.782 phương tiện tàu cá không đảm bảo giấy tờ, trong đó, 1.316 tàu cá hết hạn đăng kiểm, 466 tàu cá chưa thực hiện đăng kiểm theo quy định. Điều này không chỉ gây mất an toàn cho ngư dân, mà còn ảnh hưởng đến công tác quản lý tàu cá của địa phương.Theo Luật Thủy sản 2017, tàu cá có chiều dài từ 12m trở lên phải thực hiện đăng kiểm, phương tiện có chiều dài từ 6m trở lên phải có giấy phép KTTS mới được hoạt động, để vừa đảm bảo an toàn cho người và phương tiện, vừa nâng cao hiệu quả quản lý tàu cá, nhất là công tác cứu nạn cứu hộ khi xảy ra sự cố trong quá trình hoạt động trên biển.