Ngành Công Thương phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường

Là Bộ kinh tế đa ngành, Bộ Công Thương đã bám sát và nghiêm túc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Đảng về phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.

Tiếp cận vốn tín dụng khu vực kinh tế tập thể: Cần sự chung tay

Ngày 23/4/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức hội thảo 'Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể'.

Phối hợp tuyên truyền, vận động phụ nữ và nhân dân tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Chiều 28/3/2024, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết Chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động phụ nữ và nhân dân tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2024 - 2027 giữa Hội LHPN Việt Nam và Bộ Tài nguyên & Môi trường.

Làm gì để HTX hưởng lợi từ chính sách hỗ trợ?

Thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ tạo điều kiện cho HTX phát triển. Tuy vậy, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ đối với HTX còn gặp nhiều khó khăn do một số chính sách hiện vẫn có hiệu lực nhưng không có tính khả thi cao...

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

Xác định công tác bảo vệ môi trường là nhiệm vụ quan trọng, nên Tỉnh ủy Đắk Nông đã ban hành Nghị quyết số 15-NQ/TU ngày 20/5/2022 về tăng cường quản lý bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, nhằm bảo đảm định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh nhanh và bền vững.

Đảng ủy Bộ đội Biên phòng phổ biến, triển khai thực hiện một số kết luận của Bộ Chính trị

Sáng 11-12, Đảng ủy Bộ đội Biên phòng tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt và triển khai thực hiện Kết luận số 56-KL/TW ngày 23-5-2023 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược đối với hợp tác tiểu vùng Mekong đến năm 2030 (Kết luận số 56) và Kết luận số 59-KL/TW ngày 8-8-2023 của Bộ Chính trị về định hướng tham gia ASEAN đến năm 2030 (Kết luận số 59).

Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước về tài nguyên nước và biến đổi khí hậu

Ngày 8/11, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) khai mạc lớp bồi dưỡng kiến thức về tài nguyên nước và biến đổi khí hậu cho cán bộ, công chức, viên chức các sở, ban, ngành; Phòng NN&PTNT các huyện, Phòng Kinh tế - hạ tầng TP Hòa Bình; công chức phụ trách môi trường các xã, phường, thị trấn trong tỉnh.

Vấn đề phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn là xu thế chung của toàn cầu, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Điều này giúp giải quyết các vấn đề tiêu cực như cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường, hướng tới phát triển kinh tế bền vững. Bài viết tìm hiểu một số vấn đề về phát triển kinh tế tuần hoàn và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.

Đắk Glong tổ chức nghiên cứu, quán triệt các văn bản các cấp

Ngày 20/9, Huyện ủy Đắk Glong tổ chức hội nghị nghiên cứu, học tập, quán triệt các văn bản của Trung ương, Tỉnh ủy.

Thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế, hướng đến kinh tế tuần hoàn

Thực hiện tốt quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) sẽ là động lực để thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn, thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế và giúp nước ta sớm đạt được các mục tiêu về môi trường và phát triển bền vững trong tương lai.

Đồng chí Lưu Văn Trung dự Hội nghị quán triệt các văn bản của Trung ương

Ngày 17/8, Tỉnh ủy Đắk Nông tổ chức Hội nghị quán triệt các văn bản chỉ đạo của Trung ương.

Đồng Nai 7 ngày qua

* Ngày 8-8, Tỉnh ủy tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3-6-2013 của Ban chấp hành Trung ương và Kết luận số 56-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Đồng Nai lựa chọn phát triển bền vững, chú trọng bảo vệ tốt môi trường

Ngày 8-8, Tỉnh ủy tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3-6-2013 của Ban Chấp hành Trung ương và Kết luận số 56-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Hà Nam thực hiện quy trình giới thiệu nhân sự quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 14

Chiều 7/8, Tỉnh ủy Hà Nam đã tổ chức Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 21 để thảo luận, thông qua một số nội dung quan trọng về công tác nhân sự, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội.

Tỉnh ủy thực hiện quy trình giới thiệu nhân sự quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIV

Chiều 7/8, Tỉnh ủy Hà Nam tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt để thực hiện quy trình giới thiệu nhân sự quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIV, nhiệm kỳ 2026-2031 và quán triệt các kết luận, quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (BTV).

Tập huấn công tác bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 21/7, tại tỉnh Thái Nguyên, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị tập huấn công tác phối hợp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu cho cán bộ MTTQ các tỉnh phía Bắc năm 2023.

Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

Sau 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, tỉnh Sơn La kịp thời thể chế, ban hành các văn bản chỉ đạo và triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp, góp phần nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền địa phương và nhân dân.

Quyết tâm, nỗ lực hơn để Hải Dương phát triển thực sự bứt phá

Sau 1 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc và trách nhiệm cao, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương khóa XVII đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình và bế mạc.

Tốc độ tăng trưởng của kinh tế tập thể ở Hải Dương còn chậm

Đó là đánh giá trong tờ trình của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương về đánh giá 10 năm thực hiện Kết luận số 56-KL/TW của Bộ Chính trị liên quan tới kinh tế tập thể.

Hải Dương tăng trưởng kinh tế đứng thứ 9 cả nước là tín hiệu tích cực để hoàn thành các mục tiêu phát triển

Sáng nay 6.4, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương khóa XVII khai mạc Hội nghị lần thứ 14.

Sáng nay 6.4, khai mạc Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII

Hội nghị dự kiến làm việc trong ngày và bế mạc vào chiều 6.4.

Khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên nước

Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1622/QĐ-TTg. Đây là cột mốc quan trọng, đánh dấu quy hoạch ngành quốc gia đầu tiên được lập trong lĩnh vực tài nguyên nước, là định hướng điều hòa, phân bổ tài nguyên nước đáp ứng cho các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước giai đoạn 2021-2030.

Luật Biến đổi khí hậu: Nhiệm vụ cấp thiết để hiện thực hóa các chính sách khí hậu

Việt Nam xác định ứng phó với biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách ngay từ bây giờ. Do đó, xây dựng Luật Biến đổi khí hậu để 'bao trùm' tất cả các lĩnh vực là điều cần thiết trong thời gian tới.

Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 10 khóa XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025

Sáng 30/11, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh tổ chức khai mạc Hội nghị lần thứ 10 khóa XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025, nhằm đánh giá công tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2022, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2023; cho ý kiến vào một số tờ trình, dự thảo báo cáo, kết luận và một số nội dung quan trọng khác. Các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị. Tham dự có lãnh đạo các Ban Xây dựng Đảng T.Ư; các đồng chí Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh; lãnh đạo các ban, sở, ngành, đoàn thể tỉnh.

Giải pháp nâng cao hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Biến đổi khí hậu đã trở thành xu thế không thể đảo ngược, thách thức lớn nhất đối với nhân loại, đã và đang tác động đến mọi mặt: kinh tế, chính trị, ngoại giao, an ninh toàn cầu. Nhận thức được tác động bất lợi của biến đổi khí hậu, Việt Nam đã triển khai các giải pháp như hoàn thiện thể chế, chính sách về thích ứng với biến đổi khí hậu; nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai; nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ để thích ứng với biến đổi khí hậu… Bài viết tập trung phân tích xu thế, tác động bất lợi của biến đổi khí hậu, các nhiệm vụ đã triển khai và giải pháp để nâng cao hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu của Việt Nam hiện nay.

Giải pháp nâng cao hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Biến đổi khí hậu đã trở thành xu thế không thể đảo ngược, thách thức lớn nhất đối với nhân loại, đã và đang tác động đến mọi mặt: kinh tế, chính trị, ngoại giao, an ninh toàn cầu. Nhận thức được tác động bất lợi của biến đổi khí hậu, Việt Nam đã triển khai các giải pháp như hoàn thiện thể chế, chính sách về thích ứng với biến đổi khí hậu; nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai; nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ để thích ứng với biến đổi khí hậu… Bài viết tập trung phân tích xu thế, tác động bất lợi của biến đổi khí hậu, các nhiệm vụ đã triển khai và giải pháp để nâng cao hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu của Việt Nam hiện nay.

Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường của doanh nghiệp, cộng đồng và người dân

Đổi mới tư duy của các cấp, các ngành; nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường của doanh nghiệp, cộng đồng và người dân là một trong những giải pháp trọng tâm tại Quyết định số 450/QĐ-TTg 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Quan điểm, định hướng của Đảng về bảo vệ môi trường

Môi trường là một vấn đề có tính thách thức toàn cầu. Tại Việt Nam, trong nhiều năm qua, bảo vệ môi trường (BVMT), tăng cường quản lý tài nguyên, chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta quan tâm.

Bài 3: Xây dựng thương hiệu chè Việt xứng tầm giá trị

Phát huy tiềm năng, lợi thế thổ nhưỡng, khí hậu, các địa phương trồng và sản xuất chè đã phát triển cây chè theo hướng bền vững, chất lượng, bảo đảm an toàn thực phẩm. Nhờ tăng cường đầu tư khâu giống, liên kết sản xuất, kỹ thuật chế biến, xúc tiến thương mại, nhiều địa phương đã tạo ra những thương hiệu chè nổi tiếng.

Đề xuất quy định bảo vệ các thành phần môi trường

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, trong đó đề xuất các quy định cụ thể về bảo vệ các thành phần môi trường; phân vùng môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; giấy phép môi trường, đăng ký môi trường.