Mở rộng thực hành dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội

Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, trong bối cảnh đất nước còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, dưới sự chỉ đạo của Đảng việc xây dựng và thực hiện dân chủ ở cơ sở tiếp tục được các cấp, các ngành quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Dân chủ được mở rộng, chất lượng quyền làm chủ của người dân được nâng cao trên mọi lĩnh vực đã tăng cường đồng thuận xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, góp phần đưa các Nghị quyết của Đảng đi vào cuộc sống.

An Khê chú trọng thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

Những năm qua, thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) đã đẩy mạnh triển khai thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, tạo sự đồng thuận, phát huy vai trò làm chủ của người dân, góp phần giữ vững ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương.

Ban Chỉ đạo thực hiện dân chủ ở cơ sở ngành Kiểm sát nhân dân triển khai công tác năm 2024

Việc thực hiện dân chủ ở cơ sở góp phần bảo đảm triển khai tốt các chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy chế, quy định của ngành Kiểm sát nhân dân; đồng thời phát huy quyền dân chủ của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, góp phần xây dựng cơ quan, đơn vị trong sạch, vững mạnh, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, nội bộ cơ quan đoàn kết.

Tổng kết nhiệm vụ xây dựng cơ sở và thực hiện quy chế dân chủ năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024

Sáng 19/12, Ban Chỉ đạo xây dựng cơ sở và thực hiện quy chế dân chủ (XDCS&THQCDC) tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết nhiệm vụ XDCS&THQCDC năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Hội thảo khoa học về thực hiện dân chủ trong doanh nghiệp

Chiều 22-11, Ban Dân vận Tỉnh ủy tổ chức Hội thảo khoa học Đẩy mạnh thực hiện dân chủ trong doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Nguyễn Hưng Vượng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh và đồng chí Phó Ban Dân vận Tỉnh ủy chủ trì hội thảo. Dự hội thảo có đại biểu Ban Dân vận Trung ương, lãnh đạo các cơ quan, đơn vị của tỉnh; đại diện lãnh đạo một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Hoài Đức: Quán triệt, nâng cao hiệu quả triển khai Luật thực hiện dân chủ ở cơ sở

Nhằm cập nhật kịp thời những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ Công đoàn, LĐLĐ huyện Hoài Đức đã tổ chức lớp tập huấn, quán triệt, nghiên cứu Luật thực hiện dân chủ ở cơ sở, trong đó trọng tâm là các kỹ năng tham mưu, đề xuất, tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ tại Công đoàn cơ sở.

Đổi mới công tác dân vận trong tình hình mới ở ngân hàng thương mại cổ phần

Trong những năm qua, công tác dân vận đã được các cấp ủy đảng quan tâm, chỉ đạo. Nhận thức, trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị, nhất là các đơn vị kinh doanh như ngân hàng thương mại cổ phần về công tác dân vận được nâng lên; vai trò công tác vận động quần chúng trong thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của các ngân hàng đã được khẳng định, đạt nhiều kết quả. Sự phối hợp giữa cấp ủy các cấp được tăng cường, tạo điều kiện thuận lợi để đảng viên và người lao động phát huy quyền làm chủ, tích cực tham gia xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh, thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ tại VKSND tỉnh Hà Tĩnh

VKSND tối cao vừa trực tiếp tiến hành kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ tại VKSND tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian 3 ngày làm việc, từ 7/8 đến 9/8.

Phó Chủ tịch Trương Thị Ngọc Ánh dự Hội nghị sơ kết thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở 6 tháng đầu năm 2023

Ngày 31/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2023. Dự Hội nghị có ông Dương Thanh Bình, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân nguyện của Quốc hội; ông Nguyễn Lam, Phó Trưởng ban Dân vận Trung ương; bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.

Tiếp tục nâng cao chất lượng thực hiện dân chủ ở cơ sở

Chiều 31/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tổ chức Hội nghị sơ kết công tác thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023.

Ban Chỉ đạo tỉnh về thực hiện QCDC ở cơ sở triển khai công tác 6 tháng cuối năm

Sáng 7/7, Ban Chỉ đạo tỉnh về thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Đồng chí Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo tỉnh về thực hiện QCDC ở cơ sở chủ trì hội nghị.

Thạch Thành phát huy dân chủ ở cơ sở để khơi dậy 'lòng dân - sức dân'

Huyện Thạch Thành xác định thực hiện tốt quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở không chỉ khơi dậy 'lòng dân - sức dân' trong xây dựng nông thôn mới (XDNTM), mà còn góp phần thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị ở địa phương vững mạnh. Do đó, các cấp ủy đảng, chính quyền trong huyện đã tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện tốt QCDC ở cơ sở, nhất là ở xã, phường, thị trấn và trong cơ quan hành chính Nhà nước.

Để thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở

Sau 25 năm thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18-2-1998 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, cấp ủy, chính quyền các cấp đã triển khai thực hiện một cách nghiêm túc, bài bản, sáng tạo nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tạo sự đồng thuận và phát huy được sức mạnh toàn dân trong xây dựng và phát triển đất nước, là động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển, đổi mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Tập trung dân chủ - giải pháp hữu hiệu trong phòng, chống tham nhũng

'Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng' không chỉ là mục tiêu, động lực để khơi dậy sức mạnh, nguồn lực nhân dân trong quá trình hiện thực hóa chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước vào cuộc sống mà đây còn là giải pháp hữu hiệu trong phòng, chống tham nhũng. Bởi chỉ có dân chủ mới có sự thống nhất, tạo được sức mạnh đoàn kết, đem đến sự tường minh và hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ.

Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở: Khơi dậy sức mạnh từ sự đồng thuận

Phát huy quyền làm chủ của Nhân dân ở cơ sở - nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, cũng là nơi cần thực hiện quyền dân chủ của Nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất.

Gia Lai tổng kết việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở năm 2022

Sáng 14-12, tại Trụ sở Tỉnh ủy, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị tổng kết việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở năm 2022, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2023.

Việc thành lập Ban Thanh tra nhân dân sẽ không chồng chéo với chức năng, nhiệm vụ của công đoàn cơ sở

Sáng 10/11, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở (sửa đổi). Đối với việc thực hiện dân chủ tại các doanh nghiệp, trong quá trình thảo luận dự thảo Luật, có hai luồng ý kiến, gồm: Luật này cần quy định cả việc thực hiện dân chủ tại các doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước và ngược lại; chỉ quy định việc thực hiện dân chủ ở các doanh nghiệp nhà nước.

Thành lập Ban Thanh tra nhân dân không chồng chéo với công đoàn cơ sở

Ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chia sẻ về một số điểm còn ý kiến khác nhau của dự Luật thực hiện dân chủ tại cơ sở (sửa đổi).

Nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

Ngày 31/10, BTV Tỉnh ủy ban hành kết luận về việc tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 31-CT/TU, ngày 25/7/2017 của BTV Tỉnh ủy về tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở.

Tôn trọng, tiếp thu và phát huy ý kiến đóng góp của Nhân dân

Chiều 22.10, tiếp tục Kỳ họp thứ Tư, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội làm việc tại Hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Tổ chức bồi dưỡng trưởng ban nhân dân ấp, khóm năm 2022

Sáng ngày 26-7, tại Trung tâm Hội nghị Toàn Thịnh, Sở Nội vụ Sóc Trăng tổ chức lớp bồi dưỡng cho hơn 190 trưởng ban nhân dân ấp, khóm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.

Phải bảo đảm tính khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội từng thời kỳ

Đánh giá dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở là dự luật khó, có tính đặc thù, tại Hội nghị lấy ý kiến về nội dung quy định liên quan đến việc thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp, hợp tác xã và tổ chức khác có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động do Ủy ban Pháp luật vừa tổ chức, các đại biểu nhấn mạnh, các quy định này phải bảo đảm tính khả thi, phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời kỳ.

Sáng 14/6, Quốc hội thảo luận dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở

Sáng 14/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh có nhiều đóng góp tích cực tại Kỳ họp thứ Ba, Quốc hội Khóa XV

Kỳ họp thứ Ba, Quốc hội khóa XV đã đi được quá nửa chặng đường với những phần việc quan trọng như xem xét, cho ý kiến đối với các dự án luật, các nghị quyết, báo cáo về phát triển kinh tế - xã hội, tài chính - ngân sách, xem xét đối với một số dự án đầu tư, chất vấn và trả lời chất vấn…

Đề nghị bổ sung một số quy định đặc thù áp dụng với doanh nghiệp nhà nước

Chính phủ thống nhất với ý kiến đề nghị dự án Luật, trong đó quy định một số đặc thù đối với doanh nghiệp nhà nước.

Phát huy quyền làm chủ và vai trò chủ thể của Nhân dân

Tại Kỳ họp thứ Ba khai mạc đầu tuần tới, Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Thẩm tra dự án Luật, Ủy ban Pháp luật cho rằng, việc Chính phủ trình Quốc hội ban hành Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở với phạm vi bao quát, toàn diện là rất cần thiết, nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ XHCN, quyền làm chủ và vai trò chủ thể của Nhân dân với phương châm 'dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng'.

Đẩy mạnh xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

ĐBP - Những năm qua, việc thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở trên địa bàn tỉnh đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm đẩy mạnh và đạt kết quả đáng ghi nhận. Việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở không chỉ từng bước nâng cao nhận thức, trách nhiệm thực hành dân chủ của cán bộ, công chức, viên chức mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội…

ĐOÀN ĐBQH TỈNH THÁI NGUYÊN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ LẤY Ý KIẾN VỀ DỰ THẢO LUẬT THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ

Ngày 05/5, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị Lấy ý kiến về dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Dự Hội nghị có đại diện Thường trực HĐND tỉnh, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh, Ban Dân vận Tỉnh ủy, các Ban HĐND tỉnh và một số sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan. Đồng chí Đoàn Thị Hảo, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên chủ trì Hội nghị.

Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở

Sáng ngày 13/4, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch – Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Lê Tiến Châu và Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Ngô Sách Thực chủ trì Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tới 64 điểm cầu trong cả nước với tổng số gần 4.000 đại biểu tham dự.

Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở

Ngày 13-4, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Lê Tiến Châu và Phó chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Ngô Sách Thực chủ trì Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tới 64 điểm cầu trong cả nước với tổng số gần 4.000 đại biểu tham dự.

Thể hiện rõ hơn vai trò của MTTQ trong thực hiện dân chủ ở cơ sở

Ngày 13/4, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật thực hiện dân chủ ở cơ sở. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tới 64 điểm cầu trong cả nước với tổng số gần 4.000 đại biểu tham dự.