Những người trẻ nhất và lớn tuổi nhất từng đoạt Giải Nobel

Malala Yousafzai, sinh năm 1997, người Pakistan, đoạt giải Nobel Hòa bình năm 2014 khi mới 17 tuổi; trong khi nhà khoa học người Mỹ John B. Goodenough đoạt Giải Nobel Hóa học 2019 khi ở tuổi 97.

Sức sống giải Nobel

Ngày 27-11-1895, Alfred Nobel ký di chúc cuối cùng, trao phần tài sản lớn nhất của mình cho một loạt giải thưởng về Vật lý, Hóa học, Sinh học hoặc Y học, Văn học và Hòa bình - được gọi là giải thưởng Nobel.

Dự báo bất ngờ giá thành pin xe điện

Hiện tại giá thành sản xuất pin xe điện vào khoảng 150 USD/kg pin Lithium-ion, nhưng khoảng 3-5 năm tới sẽ chỉ còn một phần ba.

Giải Nobel hóa học: Có thể bạn chưa biết

Trong số 189 người được trao giải Nobel hóa học, 3 gia đình có ít nhất 2 thành viên được vinh danh, và kém may mắn hơn, có 2 người bị buộc từ chối giải thưởng.

Pin xe điện – Thứ tạo nên sự khác biệt giữa các Hãng xe

Xe điện, tất nhiên, dùng pin Lithium-ion. Nếu ta hỏi: 'Xe này dùng pin gì?', câu trả lời hiện nay sẽ là: 'Lithium-ion'. Điện thoại, laptop hoặc máy khoan cầm tay, máy cạo râu… cũng thế.

Người cao niên nhất được trao giải Nobel còn sống

Trên website của Sách Kỷ lục Guinness vừa đăng tải thông tin, chính thức ghi nhận nhà khoa học người Mỹ John B. Goodenough, 99 tuổi, được trao giải Nobel Hóa học của năm 2019 (ảnh) là 'Người cao niên nhất được trao giải Nobel còn sống' - tính đến thời điểm hiện nay.

Giải Nobel Hóa học 2021 vinh danh nghiên cứu về cách xây dựng phân tử

Hai nhà khoa học Benjamin List (sinh năm 1968, Đức) và David W.C. MacMillan (sinh năm 1968, Mỹ) đã trở thành chủ nhân giải thưởng Nobel Hóa học 2021 với nỗ lực 'phát triển xúc tác hữu cơ bất đối xứng'.

Những gương mặt được kỳ vọng đoạt giải Nobel Hóa học

Khoảng 16h30 ngày 6/10 (theo giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển sẽ vinh danh chủ nhân của giải Nobel Hóa học 2021.

Giải Nobel Hóa học năm 2020 vinh danh hai nhà khoa học nữ

Chiều 7-10, Tổng Thư ký Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (Stockholm) Göran K. Hansson đã công bố Giải Nobel Hóa học năm 2020 thuộc về hai nhà khoa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna vì phát triển phương pháp chỉnh sửa gen, giúp 'viết lại mã sự sống'.

Hai nhà khoa học nữ giành giải Nobel Hóa học 2020

Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển vừa quyết định trao giải Nobel Hóa học 2020 cho hai nhà khoa học nữ.

Nobel Hóa học 2020 cho hai nhà khoa học tìm ra công cụ chỉnh sửa gen

Giải Nobel Hóa học năm 2020 được trao cho hai nhà khoa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna vì phát triển phương pháp chỉnh sửa gen, giúp 'viết lại mã sự sống'.

Mỹ là quốc gia có nhiều khoa học xuất chúng nhất, với 2.737 người có trích dẫn cao, chiếm 44% toàn cầu.