Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Luxembourg: Phát triển trên sự chia sẻ lợi ích toàn diện

Luxembourg luôn sát cánh bên Việt Nam, ngay cả những lúc khó khăn và hai nước quyết tâm nâng quan hệ lên tầm cao mới, nhất là trong dịp hai nước kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (15/11/1973 - 15/11/2023).

Tiềm năng khám phá các lĩnh vực hợp tác mới giữa Việt Nam và Luxembourg

Nhân kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Đại Công quốc Luxembourg (15/11/1973 - 15/11/2023), Bộ trưởng Ngoại giao và châu Âu Luxembourg, ông Jean Asselborn, đã trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN tại châu Âu về mối quan hệ hợp tác giữa hai nước trong thời gian qua.

Iran thất vọng với vai trò duy trì hòa bình của HĐBA LHQ

Tổng thống Iran Ebrahim Raisi ngày 22/10 đã bày tỏ thất vọng với việc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) không thể thông qua dự thảo nghị quyết về lệnh ngừng bắn nhân đạo ở Gaza do quyền phủ quyết duy nhất của Mỹ.

Iran tiếp tục hối thúc chấm dứt cuộc xung đột Israel-Hamas

Phát biểu trong các cuộc điện đàm riêng với các Ngoại trưởng Luxembourg và Oman, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian tiếp tục kêu gọi chấm dứt cuộc xung đột Israel-Hamas.

Nhân Thủ tướng Luxembourg thăm Việt Nam: Đưa quan hệ hợp tác, hữu nghị hai nước đi vào chiều sâu, hiệu quả

Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thủ tướng Đại Công quốc Luxembourg Xavier Bettel sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 3-5/5/2023. Đây là chuyến thăm chính thức đầu tiên ngoài châu Âu của Thủ tướng Luxembourg trong năm 2023, đồng thời cũng là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Thủ tướng Luxembourg trong hơn 20 năm qua và là hoạt động đối ngoại cấp cao đầu tiên nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Luxembourg (1973 - 2023).

Từ nghi vấn người thân của quan chức cấp cao mang theo va li tiền mặt

Bà Eva Kaili - Phó Chủ tịch Nghị viện Liên minh châu Âu (EU) nằm trong số 4 người vừa bị bắt liên quan đến bê bối cáo buộc tham nhũng, trong đó nước chủ nhà World Cup được cho là đã trả những khoản hối lộ khổng lồ để gây ảnh hưởng đến chính sách của EU.

Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách chứng minh Iran liên quan đến cuộc xung đột Nga - Ukraine, trong khi Tehran bác bỏ cáo buộc cung cấp UAV cảm tử và UAV tấn công cho Moscow sử dụng trong chiến dịch quân sự đặc biệt.

EU tìm bằng chứng Iran cấp UAV cho Nga, Ukraine công bố thiệt hại các vụ tập kích

Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhóm họp ở Luxembourg, để thảo luận về các cuộc tập kích bằng UAV của Nga nhằm vào Ukraine.

EU đưa 'cái giá' nếu Iran can dự vào xung đột Nga-Ukraine, Tehran lập tức tuyên bố 'nóng'

EU đang tìm kiếm bằng chứng việc Iran can dự vào xung đột Nga-Ukraine và cảnh báo về việc áp đặt các biện pháp trừng phạt bổ sung nếu đó là sự thật.

Quốc gia EU phản đối áp đặt biện pháp trừng phạt vĩnh viễn đối với Nga

Trong cuộc họp thượng đỉnh không chính thức các bộ trưởng ngoại giao thuộc Liên minh châu Âu (EU) ở Praha hôm 31/8, Bộ trưởng Ngoại giao Luxembourg Jean Asselborn cho rằng EU không thể duy trì các biện pháp trừng phạt vĩnh viễn đối Nga.

EU chia rẽ về việc cấm công dân Nga du lịch trong khối

Ngày 30/8, CH Séc, nước đang giữ chức Chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu (EU), đã phải đối mặt với sự phản đối gay gắt từ một số quốc gia thành viên EU về đề xuất cấm công dân Nga du lịch trong khối này.

Chính phủ Phần Lan sẽ hạn chế thị thực với công dân Nga

Phần Lan sẽ chỉ chấp nhận đơn xin thị thực du lịch vào các ngày thứ Hai, và chỉ ở 4 thành phố, gồm St. Petersburg, Petrozavodsk, Murmansk và Moskva.

Ứng phó Nga, EU khẳng định không sai lầm, Czech nói lỗi thời, Ukraine nhắc nhở 'đừng để sập bẫy'

Ngoại trưởng các nước Liên minh châu Âu (EU) khẳng định, lệnh trừng phạt Nga hiện vẫn hiệu quả mặc dù đe dọa nguồn cung năng lượng cho chính khối này.

EU sẽ duy trì trừng phạt Nga dù nhận thấy nguy cơ đe dọa nguồn cung năng lượng

Các Bộ trưởng Ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) khẳng định các biện pháp trừng phạt Nga liên quan chiến dịch quân sự của Moskva tại Ukraine đang hoạt động hiệu quả dù đe dọa các nguồn cung năng lượng cho EU.

Ukraine trước ngưỡng cửa lịch sử

Lãnh đạo các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ nhóm họp từ hôm nay (23/6) tại Brussels, Bỉ, để thảo luận về khủng hoảng hiện nay ở Ukraine và cân nhắc trao cho Kiev tư cách ứng cử viên của EU.

Chiến thắng bước đầu của Ukraine trên đường đến với EU

Các quốc gia Liên minh châu Âu (EU) ngày 21-6 đạt được sự đồng thuận chính trị về việc cấp tình trạng ứng cử viên EU cho Ukraine.

Vì sao Thổ Nhĩ Kỳ cứng rắn với Thụy Điển và Phần Lan?

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ được cho là muốn tận dụng việc hai nước Bắc Âu xin gia nhập NATO để đổi lấy sự nhượng bộ về nhóm ly khai người Kurd và chương trình máy bay chiến đấu của Mỹ.

Đằng sau động thái Thổ Nhĩ Kỳ phản đối Phần Lan, Thụy Điển gia nhập NATO

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết ông sẽ không cho phép Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO. Nguyên nhân là do lập trường của các nước này với các tay súng người Kurd.

EU chưa đồng thuận về gói trừng phạt mới nhằm vào Nga

Ngày 16/5, Ngoại trưởng Luxembourg Jean Asselborn cho biết Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp đặt gói trừng phạt thứ 6 nhằm vào Nga, nhưng hiện cần thêm thời gian để đạt được đồng thuận trong nội bộ. Thông tin này được Ngoại trưởng Luxembourg đưa ra trước thềm cuộc họp với những người đồng cấp EU tại Brussels (Bỉ).

Tư lệnh Ukraine bị bãi chức, Thống đốc Kharkiv nói quân đội tiến sát biên giới Nga

Theo truyền thông Ukraine, việc bãi chức Tư lệnh lực lượng phòng vệ lãnh thổ Yurii Halushkin được Tổng thống Volodymyr Zelensky đưa ra vào đêm 15/5 (giờ địa phương).

Lãnh đạo NATO tin tưởng nhanh chóng kết nạp Phần Lan, Thụy Điển

Ngày 15/5, Phó Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mircea Geoan tin tưởng khối này sẽ giải quyết được những quan ngại của Thổ Nhĩ Kỳ để nhanh chóng kết nạp Phần Lan và Thụy Điển.

Vấn đề kết nạp thành viên Thụy Điển, Phần Lan nóng tại cuộc họp của NATO

Ngoại trưởng các nước Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) đang họp không chính thức trong hai ngày 14-15/5. Cuộc họp tập trung thảo luận về tình hình tại Ukraine, 'Khái niệm chiến lược mới' của Liên minh và ý định kết nạp 2 thành viên mới Phần Lan và Thụy Điển.

Luxembourg mong muốn tăng hợp tác kinh tế với các nước ASEAN

Trao đổi thương mại giữa ASEAN và Luxembourg đang tăng trưởng bền vững, từ 205 triệu euro năm 2019 lên 273,8 triệu euro vào năm 2021.

Điều gì xảy ra nếu bà Le Pen trở thành Tổng thống Pháp?

Một chiến thắng cho bà Le Pen, người theo đuổi tư tưởng bài châu Âu trong cuộc bầu cử Tổng thống Pháp có thể sẽ mang tới cơn ác mộng cho EU.

Nữ chính trị gia Pháp khiến phương Tây bất an

Mặt trận thống nhất của phương Tây trước Nga đang đối mặt với một thách thức từ bên trong. Đó sự gia tăng tỷ lệ cử tri ủng hộ nhà lãnh đạo cực hữu Pháp Marine Le Pen.

Nữ chính trị gia Pháp khiến phương Tây bất an

Mặt trận thống nhất của phương Tây trước Nga đang đối mặt với một thách thức từ bên trong. Đó là sự gia tăng tỷ lệ cử tri ủng hộ nhà lãnh đạo cực hữu Pháp Marine Le Pen.

Bầu cử Pháp: Cựu Tổng thống Hollande, Sarkozy ủng hộ ông Macron

Chỉ còn chưa đầy 10 ngày nữa là đến vòng bầu cử nước rút để tìm ra ai là nhà lãnh đạo nền kinh tế lớn thứ hai của Liên minh châu Âu (EU) trong 5 năm tới.

EU áp trừng phạt ông Putin, Ngoại trưởng Nga

Liên minh châu Âu (EU) sẽ đóng băng các tài sản của Tổng thống Nga Vladimir Putin và Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ở nước ngoài, theo một gói trừng phạt mới dự kiến được phê chuẩn ngày 25/2.

EU cập nhật chứng chỉ đi lại Covid-19

Nhằm đảm bảo việc đi lại của người dân trước kỳ nghỉ lễ cuối năm, Liên minh châu Âu (EU) sẽ cập nhật chứng chỉ Covid-19. Bản cập nhật mới sẽ giúp người dân trong khu vực không bị ảnh hưởng bởi các hạn chế bị áp đặt tại một số quốc gia do bùng phát dịch trở lại.

EU cập nhật chứng chỉ COVID-19 để đảm bảo việc đi lại của công dân

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Liên minh châu Âu (EU) sẽ cập nhật chứng chỉ COVID-19 để đảm bảo việc đi lại của công dân không bị ảnh hưởng bởi các hạn chế áp đặt ở một số quốc gia do sự bùng phát các trường hợp mắc bệnh trước kỳ nghỉ lễ cuối năm.

Các nhà lãnh đạo EU lo ngại việc Ba Lan rời liên minh châu Âu

Các quan chức cấp cao từ hai thành viên sáng lập của EU bày tỏ nỗi sợ rằng một phán quyết của Ba Lan thách thức sự tối cao của luật pháp EU có thể khiến nước này rời khỏi khối.

Ba Lan ra phán quyết chống lại luật pháp EU, Brussels dọa đáp trả

Người đứng đầu Ủy ban châu Âu đã tuyên bố sẽ phản ứng nhanh chóng đối với phán quyết từ tòa án cấp cao nhất của Ba Lan khi bác bỏ tính tối cao của luật pháp EU, điều này đã đẩy quan hệ giữa Brussels và Warsaw vào một cuộc khủng hoảng.

EU đối mặt khủng hoảng sau phán quyết 'đùa với lửa' của Ba Lan

Một phán quyết của tòa án Ba Lan, thách thức tính tối cao của luật pháp Liên minh châu Âu (EU) đang đẩy EU vào một cuộc khủng hoảng hiện hữu và gia tăng khả năng Ba Lan sẽ rời khỏi khối.

EU đe dọa trừng phạt nặng Ba Lan vì phán quyết của Tòa Hiến pháp

Các quan chức EU lên tiếng chỉ trích việc Tòa Hiến pháp Ba Lan ra phán quyết rằng một số phần của các Hiệp ước châu Âu không tương thích với Hiến pháp Ba Lan, coi đó là sự tấn công vào nền tảng thiết chế của EU và đe dọa sẽ trừng phạt Ba Lan.

Ba Lan đang đùa với lửa, châm ngòi nổ 'Polexit' với EU? Pháp cảnh báo cuộc tấn công châu Âu

Này 7/10, sau một thời gian dài mâu thuẫn với Liên minh châu Âu (EU) về hệ thống tư pháp, Tòa án tối cao Ba Lan đã ra phán quyết rằng, một số phần của các Hiệp ước EU không phù hợp với hiến pháp nước này.

EU tiếp tục chia rẽ về việc tiếp nhận người tị nạn Afghanistan

Trong các vấn đề lớn được Bộ trưởng Nội vụ các nước EU thảo luận, con số cụ thể về lượng người tị nạn Afghanistan mà châu Âu tiếp nhận gây ra các tranh cãi lớn nhất.

EU khởi động sáng kiến cạnh tranh với 'Vành đai, Con đường' của Trung Quốc

Hôm 12-7, AAP đưa tin các ngoại trưởng của Liên minh châu Âu (EU) đã đồng ý khởi động một kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng toàn cầu nối Châu Âu với thế giới, bước đi mới nhất của kế hoạch này sau các thỏa thuận với Ấn Độ và Nhật Bản và cam kết tương tự của nhóm G7.

Tin thế giới 27/5: EU 'tính kế' trừng phạt Belarus; Nguy cơ Azerbaijan-Armenia kích ngòi nổ; Trung Quốc nổi giận vì mệnh lệnh của ông Biden

Căng thẳng EU-Belarus quanh vụ máy bay của Ryanair, căng thẳng Armenia-Azerbaijan, Mỹ-Trung, Australia-Trung Quốc, vấn đề Hong Kong, xung đột Israel-Palestine... là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.

Sau Brexit, Liên minh châu Âu sẽ chứng kiến Frexit?

Paris có thể theo chân London và rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), Daily Telegraph đưa tin. Và sau Brexit, thế giới có thể sẽ phải tiếp tục chứng kiến Frexit (France Exit) một cuộc ly hôn tốn giấy mực và tiền bạc khác giữa nước Pháp và EU.

Ngoại trưởng Mỹ hủy thăm châu Âu vì nhiều lãnh đạo từ chối gặp

Hôm 13-1, Reuters dẫn thông tin từ các nhà ngoại giao cho biết Luxembourg, Liên minh Châu Âu (EU) đã từ chối gặp ngoại trưởng Mỹ Pompeo khiến chuyến công du Châu Âu của ông đã được lên lịch trước, bị hủy vào phút chót.

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hủy công du vào phút chót do Luxembourg và quan chức châu Âu từ chối gặp

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã phải hủy chuyến công du vào phút chót sau khi người đồng cấp tại Luxembourg và các quan chức hàng đầu của Liên minh châu Âu từ chối gặp.

Ông Mike Pompeo hủy chuyến công du cuối cùng trên cương vị Ngoại trưởng Mỹ

Chỉ vài tiếng trước giờ khởi hành đã ấn định, Ngoại trưởng Mike Pompeo quyết định hủy chuyến công du nước ngoài cuối cùng trên cương vị người đứng đầu Bộ Ngoại giao Mỹ.

Reuters: Ngoại trưởng Mỹ hủy công du vì quan chức châu Âu từ chối gặp

Ngoại trưởng Mike Pompeo hủy chuyến công du châu Âu vào phút chót sau khi người đồng cấp Luxembourg và quan chức Liên minh châu Âu (EU) từ chối gặp mặt ông.

EU thống nhất các quy tắc chung về hạn chế đi lại do Covid-19

Ngày 13/10, các nước Liên minh Châu Âu (EU) đã đồng ý các tiêu chí chung để điều phối các hạn chế đi lại do Covid-19, trong nỗ lực chấm dứt sự chắp vá khó hiểu của các quy tắc quốc gia đã diễn ra trong đại dịch.

Giao tranh lại bùng phát ở Nagorny-Karabakh

Các lực lượng Azerbaijan và Armenia ngày 12-10 tiếp tục cáo buộc lẫn nhau mở các cuộc tấn công mới trong và xung quanh khu vực Nagorno-Karabakh, gia tăng áp lực đối với một lệnh ngừng bắn nhân đạo vốn đang rất mong manh nhằm ngăn chặn xung đột nặng nề nhất giữa hai bên trong hơn 25 năm qua.

Xung đột Armenia-Azerbaijan bùng phát sau lệnh ngừng bắn ở Nagorno-Karabakh

Các lực lượng Azerbaijan và Armenia hôm thứ Hai đã cáo buộc lẫn nhau tiến hành các cuộc tấn công mới vào trong và xung quanh Nagorno-Karabakh, làm gia tăng căng thẳng đối với lệnh ngừng bắn nhân đạo kéo dài hai ngày.