Quan chức ECB họp trong bối cảnh căng thẳng về lãi suất và lạm phát

Tuần này, các quan chức của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ có cuộc gặp mặt trực tiếp để thống nhất về các vấn đề quan trọng trong định hướng điều hành cũng như thời điểm kết thúc đợt tăng lãi suất lịch sử của họ. Các nhà đầu tư sẽ có cơ hội nghe ý kiến từ Chủ tịch ECB Christine Lagarde, cùng với những người đứng đầu ngân hàng trung ương toàn cầu khác tại cuộc thảo luận trong khuôn khổ diễn đàn thường niên của ECB ở Sintra, Bồ Đào Nha vào thứ Tư (28/6).

Vì sao quốc gia giàu nhất châu Âu rơi vào suy thoái

Đức - đầu tàu kinh tế của châu Âu trong nhiều thập kỷ và đã dẫn dắt khu vực vượt qua nhiều cuộc khủng hoảng - vừa rơi vào suy thoái.

'Cỗ máy' tăng trưởng của châu Âu trục trặc

Nước Đức - 'cỗ máy' tăng trưởng của châu Âu đối diện rủi ro giảm tốc và nhiều thử thách tăng trưởng trong dài hạn, để lại hệ quả cho toàn bộ Liên minh châu Âu (EU).

Lý do khiến đầu tàu kinh tế châu Âu trật bánh

Đức - nước giữ vai trò đầu tàu kinh tế châu Âu hàng thập kỷ qua và giúp khu vực này thoát khỏi nhiều cuộc khủng hoảng - vừa rơi vào suy thoái.

Thủ tướng từ chức, nền kinh tế nước Anh thêm phức tạp

Vội vã đưa ra chiến lược kinh tế gây tranh cãi khiến thị trường rơi vào cơn hỗn loạn, trước sức ép dồn dập từ các đảng đối lập, Thủ tướng Anh – bà Liz Truss đã tuyên bố từ chức. Nhưng bất kỳ ai thay thế bà Truss đều sẽ phải kế thừa một nền kinh tế u ám với chi phí vay tăng, hóa đơn năng lượng cao ngất ngưỡng, thuế cao và không có chiến lược để khôi phục tăng trưởng.

Điều gì khiến châu Âu e ngại cấm vận Nga vì vấn đề căng thẳng Ukraine?

Với lạm phát gia tăng và người tiêu dùng bị bào mòn bởi giá nhiên liệu tăng cao, giới chức Liên minh châu Âu (EU) đang rất cẩn trọng trước viễn cảnh áp lệnh trừng phạt chống Nga liên quan đến khủng hoảng Ukraine.

Kinh tế toàn cầu có thể thiệt hại 160 tỉ đô la bởi virus coronaKinh tế toàn cầu có thể thiệt hại 160 tỉ đô la bởi virus corona

Giới chuyên gia cảnh báo dịch bệnh viêm phổi cấp gây ra bởi chủng mới virus corona (đại dịch Vũ Hán) sẽ tàn phá nền kinh tế toàn cầu nói chung nặng nề hơn dịch SARS nhiều lần. Giáo sư kinh tế Warwick McKibbin của Úc xác định dịch SARS khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại 40 tỉ đô la Mỹ hồi năm 2003, và tổn thất từ dịch virus corona có thể cao gấp 3-4 lần.