Tin hoạt động của các công ty năng lượng trong tuần qua (11-16/12/2023)

Saudi Aramco đầu tư vào Pakistan trong nỗ lực mở rộng hạ nguồn; Pertamina thử nghiệm bơm carbon vào mỏ dầu cạn kiệt; BP lấy lại 40 triệu USD từ cựu CEO Looney sau bê bối; TotalEnergies thâm nhập sâu vào ngành điện… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.

Mỏ Seagull: Kỷ nguyên năng lượng mới ở Biển Bắc

BP khai trương thành công mỏ dầu khí Seagull ở Biển Bắc của Vương quốc Anh với các đối tác Neptune Energy và JAPEX nhằm thúc đẩy nguồn cung năng lượng.

Tin hoạt động của các công ty năng lượng trong tuần qua (4-9/9/2023)

Chevron tăng vốn đầu tư khai thác dầu tại Mỹ bất chấp nhiều áp lực; ADNOC Gas ký kết thỏa thuận cung cấp LNG trị giá hàng trăm triệu USD với PetroChina; Shell nhanh chân nhảy vào một Venezuela sắp được xóa bỏ lệnh cấm; Gazprom: Khoản nợ của Moldova có đầy đủ bằng chứng; Eni, gã khổng lồ năng lượng cuối cùng rời lĩnh vực dầu khí trên bờ ở Nigeria… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.

ADNOC Gas ký kết thỏa thuận cung cấp LNG trị giá hàng trăm triệu USD với PetroChina

ADNOC Gas có trụ sở tại Abu Dhabi đã đạt được thỏa thuận trị giá từ 450 - 550 triệu USD để cung cấp LNG cho một công ty con của PetroChina Company Limited, một trong những nhà khai thác và phân phối dầu khí hàng đầu tại Trung Quốc.

Nhật Bản: Cân bằng khó khăn giữa đồng minh và an ninh năng lượng

CNBC, NHK (Nhật Bản) ngày 1/4/2022 đưa các phát biểu của Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida và Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Koichi Hagiuda, cho biết Nhật Bản sẽ không rút khỏi các dự án dầu và khí đốt tự nhiên ở vùng Viễn Đông của Nga. Hiện nay, một số công ty năng lượng Nhật Bản đang đầu tư vào các dự án phát triển dầu và khí đốt tự nhiên của Nga, bao gồm Sakhalin-1, Sakhalin-2 và Arctic LNG 2 (ARC 2).

Nhật Bản tiếp tục dự án năng lượng ở Nga, Mỹ 'rầu lòng'?

Trả lời Nikkei Asia hôm 1/4, Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản Koichi Hagiuda khẳng định nước này sẽ không rút khỏi các dự án phát triển dầu và khí đốt tự nhiên hóa lỏng ở Nga.

Các nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm đến thị trường khí thiên nhiên hóa lỏng

Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) được đánh giá có vai trò quan trọng trong cải thiện an ninh nguồn cung năng lượng, giảm ô nhiễm không khí và hỗ trợ quá trình chuyển dịch năng lượng theo hướng carbon thấp trong tương lai ở Việt Nam. Trong khi đó, thị trường LNG đang thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư Nhật Bản.

Japex tuyên bố tham gia dự án xây dựng kho cảng khí hóa lỏng tại Việt Nam

Hãng Thăm dò Dầu khí Nhật Bản (Japex) vừa công bố sẽ tham gia vào dự án xây dựng một kho cảng LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) tại Việt Nam.

Petronas cân nhắc rút khỏi dự án Gharraf ở Iraq

Petronas (Malaysia) đang cân nhắc rút khỏi dự án Gharraf ở miền Nam Iraq nếu sau khi tham vấn với chính quyền địa phương không cải thiện được hiệu quả kinh tế trong bối cảnh giá dầu thế giới sụt giảm quanh mốc 40 USD/thùng.

Khí tự nhiên hóa lỏng LNG hiện đang chiếm khoảng 12% lượng khí tự nhiên trên thế giới, dự kiến sẽ tăng gần 20% trong mười năm tới. Việt Nam đặt mục tiêu đủ năng lực nhập khẩu LNG khoảng 8 tỷ m3 vào năm 2030 và khoảng 15 tỷ m3 vào năm 2045.

Cần cơ chế khuyến khích tư nhân tham gia phát triển năng lượng tái tạo

Để thúc đẩy ngành năng lượng tái tạo phát triển trong thời gian tới, theo các chuyên gia cần sớm hoàn thiện cơ sở pháp lý, chính sách... liên quan để thu hút các thành phần kinh tế khác ngoài doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là kinh tế tư nhân có điều kiện tham gia một cách tích cực, hiệu quả.