Nhật Bản chuẩn bị đối phó với động đất như thế nào?

Bị ám ảnh bởi ký ức về những trận động đất chết người, Nhật Bản đã áp dụng một số quy định chống động đất nghiêm ngặt nhất thế giới.

Sự chuyển đổi của các lực lượng vũ trang Đức: Thách thức và tác động

Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine, quân đội Đức hướng tới việc tái tập trung vào bảo vệ lãnh thổ và an ninh tập thể, vốn được coi cốt lõi hoạt động trong nhiều thập kỷ.

Chuyên gia chỉ ra những rủi ro và thách thức nếu can thiệp quân sự vào Niger

Bất kỳ động thái nào như vậy đều chứa đựng những rủi ro về hoạt động và chính trị - từ việc tập hợp lực lượng can thiệp đến gây thương vong cho dân thường.

Đảo chính tại Niger gây lo ngại về nguồn cung uranium cho châu Âu

Cuộc đảo chính quân sự ở Niger thời gian qua đã làm dấy lên lo lắng về sự phụ thuộc của châu Âu vào uranium khai thác ở quốc gia Tây Phi này.

Đảo chính tại Niger đe dọa nguồn cung uranium của Pháp và châu Âu?

Cuộc đảo chính ở Niger, một trong những nhà cung cấp uranium lớn trên thế giới, đang làm dấy lên câu hỏi về mức độ phụ thuộc của Pháp vào nguồn cung thiết yếu cho sản xuất năng lượng hạt nhân.

Nguồn cung uranium của Pháp đang bị đe dọa?

Cuộc đảo chính quân sự diễn ra ở Niger, nơi tập đoàn cung cấp nhiên liệu hạt nhân Orano của Pháp đang vận hành một mỏ uranium, nhằm duy trì sự đa dạng hóa cần thiết của nguồn cung uranium cho hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân.

Gia nhập SCO, Ảrập Xêút đang chọn bên?

Nội các Ảrập Xêút đã thông qua quyết định gia nhập Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), tiến thêm một bước gần hơn với Trung Quốc bất chấp những lo ngại từ đồng minh truyền thống của nước này là Hoa Kỳ.

Khí đốt có là 'món quà độc hại' đối với châu Phi?

Báo La Tribune ngày 16/11 có bài viết 'Khí đốt: của trời cho hay món quà độc hại đối với châu Phi?'.

Rò rỉ Nord Stream: Yếu tố lớn thay đổi cuộc chơi?

Liệu sự cố rò rỉ đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 và 2 vào ngày 27/9 có phải là 'yếu tố lớn để thay đổi cuộc chơi' trong ngành năng lượng toàn cầu? Ông Olivier Appert – Cố vấn của Trung tâm năng lượng và Khí hậu của Viện Quan hệ Quốc tế Pháp (IFRI) nhận định: Còn quá sớm để biết nguyên nhân gây ra những vụ rò rỉ này. Liệu các cuộc điều tra do các chính quyền Đan Mạch, Thụy Điển, Nga và Liên Hợp Quốc tiến hành có giúp xác định được ngọn nguồn của những lỗ rò rỉ này hay không?

Nga-Moldova lạnh nhạt sau khi nổ ra xung đột ở Ukraine?

Bộ trưởng Ngoại giao và Hội nhập châu Âu của Moldova Nicu Popescu cho biết, sau ngày 24/2, nước này gần như ngừng đối thoại chính trị với Nga.

Lý do nào khiến Nga trở thành điểm đến ưu tiên của các lãnh đạo châu Âu?

Theo hãng AP, hiếm khi nào Điện Kremlin lại trở thành điểm đến thu hút các chính trị châu Âu như vậy.

Điện Kremlin trở thành điểm đến hàng đầu của các nhà lãnh đạo châu Âu

Trong thời gian gần đây, Điện Kremlin đã trở thành điểm đến phổ biến với các quan chức châu Âu.

Cuộc 'so găng' Pháp-Đức trong lĩnh vực năng lượng xanh

Hai nền kinh tế lớn nhất EU có những ý tưởng hoàn toàn đối lập nhau về cách thức tiến hành chuyển đổi năng lượng, nước Pháp chọn đầu tư ồ ạt vào hạt nhân, trong khi Đức lại nhắm vào khí đốt.

Đã đến lúc châu Âu sẵn sàng cho một tham vọng quốc phòng thực sự?

Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen tuyên bố rằng điều mà châu Âu cần hiện nay là một liên minh quốc phòng.

Hợp tác Nga - Trung 'chạm đỉnh lịch sử'

Nga và Trung Quốc siết chặt hợp tác trên nhiều lĩnh vực với mục tiêu chung là chống lại ảnh hưởng của Mỹ.

Cơ hội hồi sinh năng lượng hạt nhân sau khủng hoảng thiếu điện

Một số đồng minh quan trọng của Mỹ đang tính đến việc sử dụng năng lượng hạt nhân đối phó với tình trạng giảm lượng khí thải và gián đoạn kinh tế do giá nhiên liệu hóa thạch biến động.

Khủng hoảng tàu ngầm Pháp-Australia: Được mất thuộc về ai?

Hợp đồng tàu ngầm Pháp-Australia thực chất gồm những gì và thiệt hại về kinh tế có lớn đến nỗi để Paris phải lao vào một cuộc đọ sức ngoại giao với cùng lúc cả ba đối tác chiến lược là Mỹ, Australia và Anh?

Thế khó của châu Âu trước liên minh AUKUS

Sự ra đời của liên minh AUKUS giữa Mỹ, Anh và Australia buộc Liên minh châu Âu đối mặt câu hỏi quen thuộc nhưng khó khăn: Ủng hộ Mỹ hay là Trung Quốc?

Trung Quốc-EU đặt mục tiêu ký thỏa thuận bảo hộ đầu tư vào cuối năm

Suốt 7 năm qua, các chuyên gia Trung Quốc và EU đã thảo luận một thỏa thuận về bảo hộ đầu tư nước ngoài, tăng tính tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ, cũng như hoàn tất các nghĩa vụ chuyển giao công nghệ.

Thế giới thời đại dịch Covid-19: Điều gì đã xảy ra và tương lai nào sẽ đến?

Trong cuộc trả lời phỏng vấn tờ Le Monde, Giám đốc Viện Quan hệ Quốc tế Pháp (IFRI) Thomas Gomart phân tích về mối tương quan sức mạnh mới giữa các cường quốc và sự xuất hiện các tác nhân mới trên trường quốc tế.

Đất hiếm, đậu nành và dầu cọ - loạt 'vũ khí' nóng trong năm 2019

Năm 2019, một loạt các vũ khí tài nguyên thiên nhiên được sử dụng để giải quyết các tranh chấp từ thương chiến Mỹ - Trung cho đến căng thẳng kinh tế trong khu vực châu Á.

Tranh cãi xung quanh vụ nổ tên lửa hạt nhân Nga

Vụ nổ tại một bãi thử hạt nhân của Nga vừa qua đã thu hút sự chú ý của dư luận vào nỗ lực xây dựng một loại tên lửa có năng lực hạt nhân của Tổng thống Nga Vladimir Putin, với mong muốn của Kremlin là mang lại cho Moscow vị thế cạnh tranh trong một cuộc chạy đua vũ trang mới.