Nâng tầm về chất để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, theo chuyên gia, bên cạnh các chính sách của Nhà nước và ngân hàng, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cấp chính mình, nâng tầm về chất.

Doanh nghiệp hội nhập chuỗi sản xuất công nghiệp hỗ trợ toàn cầu: Không ngừng nâng tầm về chất

Nằm ở vị trí chiến lược tại châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam có nhiều lợi thế trong quá trình tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu. Mặc dù vậy, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ vẫn chưa tương xứng. Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, bên cạnh bệ đỡ là các chính sách của Nhà nước, sự hỗ trợ của ngân hàng…, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cấp chính mình, nâng tầm về chất.

Bài 3: Phát huy hơn nữa vai trò bệ đỡ từ chính sách, tạo 'cú huých' đủ mạnh

Theo các chuyên gia, công nghiệp hỗ trợ vẫn còn nhiều tiềm năng để phát triển, tuy nhiên cần có những chính sách hỗ trợ đủ mạnh, tạo bệ đỡ cho doanh nghiệp.

Tăng tự chủ cho ngành công nghiệp

Việt Nam phải nhập khẩu hầu hết nguyên, vật liệu đầu, đặc biệt ở các ngành chủ đạo như dệt may, da giày, điện tử nhập khẩu hơn 90% nguyên liệu...

Xây dựng trung tâm hỗ trợ phát triển công nghiệp: Tạo đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng

Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, đặc biệt là việc xây dựng các trung tâm hỗ trợ công nghiệp đang là mục tiêu lớn mà Bộ Công Thương, địa phương, DN kỳ vọng.

Hà Nội: tạo môi trường để các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển

Hà Nội phấn đấu 100% các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thụ hưởng các chính sách hỗ trợ của TP. Đây cũng là cách để các sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy hợp tác, liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội với doanh nghiệp của các tỉnh, thành trong nước và nước ngoài.

Củng cố về 'chất', mở cơ hội xuất khẩu cho sản phẩm công nghiệp

Tiếp tục củng cố về 'chất' sẽ là giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp sớm hội nhập vào chuỗi sản xuất công nghiệp hỗ trợ ASEAN và toàn cầu.

Ứng dụng khoa học và công nghệ nâng cao giá trị sản xuất tại doanh nghiệp FDI

Với sự thay đổi mạnh mẽ về xu hướng thị trường và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 buộc các doanh nghiệp phải từng bước cải thiện và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất. Nhận thức được điều đó, các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh đã áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN), hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, nghiên cứu và phát triển đổi mới sáng tạo nhằm giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Số lượng doanh nghiệp Việt Nam trong ngành chế tạo còn quá ít

Việc liên kết doanh nghiệp Việt Nam với các công ty đa quốc gia được cho là con đường ngắn nhất để doanh nghiệp nội tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, song theo VASI, dù có nhiều hoạt động nhưng sự liên kết thành công rất ít.

Nhiều khó khăn trong phát triển ngành công nghiệp ô-tô

'Công nghiệp ô-tô là ngành tích hợp của rất nhiều ngành khoa học cơ bản, như ngành vật liệu, động lực học, điện, điện tử, môi trường sinh thái... Bởi vậy, để có được một ngành công nghiệp ô-tô phát triển, ngoài việc cần có quy mô thị trường đủ lớn, thì chúng ta cần có một nền khoa học kỹ thuật và nền công nghiệp vật liệu phát triển, sản xuất được thép hợp kim'.

Chủ tịch VASI: 'Chúng ta mới chỉ sản xuất được cái ốc vít biển số xe ô tô'

Ông Phan Đăng Tuất, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam (VASI), cho biết: 'Trên một chiếc ô tô hiện nay có hơn 20.000 chi tiết linh kiện, cần tới hơn 200 mã kim loại. Hiện nay các doanh nghiệp tại Việt Nam chưa thể chế tạo được một mã kim loại nào trong tổng số 200 mã đó. Chúng ta chỉ mới làm được cái ốc vít bắt biển số xe'.

Thách thức và cơ hội của công nghiệp phụ trợ ô tô Việt Nam

Công nghiệp phụ trợ là điều tiên quyết giúp các thương hiệu tăng cường sản xuất, giảm giá thành ô tô. Bên cạnh những tồn đọng cần khắc phục, lĩnh vực này đang mang tới nhiều dấu hiệu tích cực vào năm 2023.

Sản xuất công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển rất tốt nhiều phương diện

Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp sản xuất đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam đã có những bước phát triển rất tốt nhiều phương diện.

Bước đi mới tăng cường nội địa hóa của Toyota Việt Nam

Với việc chuyển sang lắp ráp trong nước 2 dòng xe, Toyota Việt Nam đã có thêm 7 nhà cung cấp linh kiện, đưa tổng số các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia chuỗi cung ứng của doanh nghiệp lên 58 nhà cung cấp linh phụ kiện. Số lượng nhà cung cấp thuần Việt cũng tăng gấp đôi từ 6 lên 12.