Trung Quốc đặt cược vào 'lực lượng sản xuất mới'

Trong thời gian gần đây, các nhà lãnh đạo và truyền thông Trung Quốc thường xuyên sử dụng cụm từ 'lực lượng sản xuất mới' khi thảo luận về cách khôi phục và chuyển đổi nền kinh tế, vốn là một chủ đề cấp bách trong thời kỳ tăng trưởng chậm lại. Cụm từ này càng nổi bật hơn sau khi Chủ tịch Tập Cận Bình xem đây là động lực cho 'sự phát triển chất lượng cao' của nền kinh tế Trung Quốc. Vậy nội hàm của cụm từ này là gì? Điều gì được truyền tải qua khái niệm mới này?

Lộ diện động lực tăng trưởng mới của Trung Quốc

Trung Quốc đặt kỳ vọng cao vào lực lượng sản xuất mới trong việc hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững.

'Trung Quốc nên cho truy cập internet, không cản trở ở khu thương mại tự do, cạnh tranh với Mỹ'

Huang Qifan, cựu thị trưởng của siêu đô thị Trùng Khánh cho rằng Trung Quốc nên tận dụng tốt hơn các khu vực thương mại tự do của mình để cho phép truy cập internet và luồng dữ liệu vượt ra ngoài biên giới.

Trung Quốc chú trọng chuỗi cung ứng

Trung Quốc nên xây dựng các cụm công nghiệp có giá trị gia tăng cao để tăng cường vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu cũng như đối phó với nỗ lực chuyển các xí nghiệp sản xuất ra khỏi nước này do Mỹ khởi xướng.

Trung Quốc kêu gọi củng cố vị trí trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Trong khuôn khổ Diễn đàn Phát triển Trung Quốc (CDF) diễn ra từ 25-27/3, các chuyên gia nhận định nền kinh tế thứ 2 thế giới nên tập trung xây dựng các cụm công nghiệp có giá trị gia tăng cao để củng cố vị trí của mình trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Trung Quốc tìm kiếm các nhà đầu tư nước ngoài với 'tầm nhìn dài hạn'

Trung Quốc mở cửa cho các nhà đầu tư thế giới và đang mang đến cho các doanh nghiệp nước ngoài cơ hội bắt được 'con cá lớn' nếu họ 'tham gia sâu' vào thị trường nội địa, một quan chức kinh tế cấp cao cho biết hôm (25/3). (CLO) Trung Quốc mở cửa cho các nhà đầu tư thế giới và đang mang đến cho các doanh nghiệp nước ngoài cơ hội bắt được 'con cá lớn' nếu họ 'tham gia sâu' vào thị trường nội địa, một quan chức kinh tế cấp cao cho biết hôm (25/3).

Bắc Kinh có thể giáng thêm đòn lên các gã khổng lồ Internet

Các tập đoàn Internet lớn của Trung Quốc, vốn đã lao đao khi Bắc Kinh siết chặt kiểm soát, có thể chịu thêm một đòn giáng nữa. Đó là thuế dữ liệu áp lên những nền tảng Internet.

Trung Quốc lo lắng tác động của gói cứu trợ Covid-19 trị giá 1,9 nghìn tỷ USD của ông Joe Biden

Kế hoạch Giải cứu người Mỹ trị giá 1,9 nghìn tỷ USD của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nhận được sự chấp thuận cuối cùng từ Quốc hội Mỹ vào thứ 4 và nó đã được ký thành luật vào ngay thứ 5 ( 11/3 ). Tuy nhiên, đã có nhiều lo ngại về gói cứu trợ này.

Phát biểu trong một hội thảo khoa học ở Bắc Kinh ngày 21-11, cựu lãnh đạo Trường Đảng Trung ương Trung Quốc - ông Trịnh Tất Kiên (ảnh) khẳng định Bắc Kinh nên đề ra mọi kế hoạch cần thiết phòng trường hợp quan hệ Mỹ - Trung thời gian tới tiếp tục xuống cấp không phanh, theo tờ South China Morning Post.

Chuyên gia khuyên Trung Quốc chuẩn bị nếu quan hệ với Mỹ tệ hơn dưới thời Biden

Một cố vấn của chính phủ Trung Quốc vừa cảnh báo rằng nước này cần lên kế hoạch, kể cả nâng cao năng lực quân sự, cho khả năng quan hệ giữa nước này với Mỹ tội tệ hơn dưới thời chính quyền Biden.

Lo ông Biden cứng rắn, Bắc Kinh sẽ cân nhắc củng cố quân đội

Nhiều chuyên gia, cựu quan chức Trung Quốc cảnh báo Bắc Kinh không nên kỳ vọng nhiệm kỳ mới của ông Biden sẽ dễ thở hơn người tiền nhiệm Donald Trump.

Chuyên gia: Trung Quốc có 'vũ khí ma thuật' né trừng phạt Mỹ

Chuyên gia tài chính Trung Quốc nói Mỹ khó có thể phát động cuộc chiến kinh tế chống lại Bắc Kinh vì nếu làm vậy chẳng khác gì Washington đang tự làm tổn thương mình.