Nuôi tôm siêu thâm canh quy trình mới

Hiện nay, nhiều hộ nuôi tôm siêu thâm canh (STC) trên địa bàn huyện Cái Nước áp dụng quy trình nuôi tuần hoàn ít thay nước tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi tôm. Ðây được xem là giải pháp mới đang được chính quyền địa phương khuyến cáo nhân rộng.

Triển vọng mô hình nuôi tôm đạt 60 tấn/ha/vụ ở Cà Mau

Mô hình nuôi tôm siêu thâm canh 3 giai đoạn bằng công nghệ tuần hoàn ít thay nước và an toàn sinh học đã được người dân Cà Mau thí điểm thành công. Năng suất mỗi vụ tôm đạt đến 60 tấn/ha.

Khuyến khích phát triển các mô hình nuôi tôm thân thiện môi trường

Ngày 21/2, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử cùng Đoàn công tác đến khảo sát triển khai nhân rộng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm siêu thâm canh 3 giai đoạn bằng công nghệ tuần hoàn ít thay nước và an toàn sinh học tại ấp Rau Dừa B, xã Hưng Mỹ, huyện Cái Nước.

Hướng đi mới cho mô hình nuôi tôm siêu thâm canh

Ngày 21.2, ông Nguyễn Tiến Hải, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau cùng lãnh đạo UBND tỉnh, chính quyền các địa phương và đơn vị liên quan đã có chuyến khảo sát thực tế để tìm hướng nhân rộng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh tại huyện Cái Nước.

Hướng phát triển mới đối với nuôi tôm siêu thâm canh tại Cà Mau

Sáng 21/2, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải cùng lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, ngành chức năng và chính quyền các địa phương trong tỉnh đã đến tận nơi khảo sát nhằm tìm hướng nhân rộng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh 3 giai đoạn bằng công nghệ tuần hoàn ít thay nước và an toàn sinh học trên địa bàn huyện Cái Nước.

Bí thư Tỉnh ủy khảo sát mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh an toàn sinh học

Sáng 21/2, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải; Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử cùng đoàn công tác đã đến khảo sát để triển khai nhân rộng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh bằng công nghệ tuần hoàn ít thay nước và an toàn sinh học tại ấp Rau Dừa B, xã Hưng Mỹ, huyện Cái Nước.

Cơ hội mới cho ngành tôm Cà Mau

Việt Nam hiện nằm trong tốp ba quốc gia xuất khẩu tôm hàng đầu thế giới. Tôm Việt Nam có nhiều lợi thế về sản phẩm đặc thù, giá trị gia tăng…, song lại chưa tạo được lợi thế cạnh tranh về giá so với một số nước khu vực châu Á.

Nông dân miền Tây tiếp cận công nghệ AI - Bài 3: AI nuôi tôm siêu thâm canh

Những năm gần đây, mô hình nuôi tôm siêu thâm canh phát triển mạnh tại các tỉnh ven biển ĐBSCL. Nhiều đơn vị tiên phong áp dụng công nghệ, trí tuệ nhân tạo (Al) vào các quy trình, kỹ thuật nuôi tôm và chuyển giao cho người dân áp dụng. Qua đó, giúp người nuôi kiểm soát tốt môi trường, dịch bệnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường trong nuôi tôm

Sáng 10/11, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II (Bộ NN&PTNT) tổ chức Hội thảo Đánh giá quy trình công nghệ nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh không xả thải tại tỉnh Cà Mau. Đây là mô hình được 2 đơn vị thử nghiệm thành công tại huyện Cái Nước và Đầm Dơi.