Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

Dân tộc Cống là một trong những dân tộc ít người đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển và hội nhập, mặc dù có nhiều thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần nhưng cộng đồng người Cống vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc trưng riêng, đặc biệt là nét đẹp trong trang phục truyền thống.

Tết hoa mào gà - nét văn hóa đặc sắc của người Cống ở Điện Biên

Theo quan niệm của đồng bào dân tộc Cống, hoa mào gà là biểu tượng của sự may mắn, tốt đẹp, là cầu nối hai thế giới âm-dương, là con đường mà linh hồn tổ tiên đi từ thế giới thiêng về nơi thờ cúng.

Tập trung nguồn lực đầu tư để sớm đưa cuộc sống của đồng bào Cống, Sila lên một bước tiến mới

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Điện Biên đang tập trung triển khai thực hiện Dự án 9, với một quyết tâm đưa cuộc sống của đồng bào dân tộc Cống, Sila ngày càng phát triển bền vững.

Thắm tình quân dân

Xã Pa Thơm, huyện Điện Biên là nơi sinh sống tập trung của đồng bào dân tộc Cống. Với đặc thù là vùng núi, biên giới, việc phát triển kinh tế của đồng bào nơi đây chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi tự cung tự cấp. Do diện tích đất canh tác ít, phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu nên đời sống kinh tế vô cùng khó khăn. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, nhà nước, dân tộc cống đã có những bước chuyển mình tích cực.

Đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri xã Pa Thơm

ĐBP - Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 10, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021 – 2026, ngày 25/11, Tổ đại biểu HĐND tỉnh ứng cử tại huyện Điện Biên do đồng chí Mùa A Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã tiếp xúc cử tri tại xã Pa Thơm.

Hỗ trợ dân tộc rất ít người ổn cư, phát triển

ĐBP - Điện Biên là nơi sinh sống của 19 dân tộc anh em, trong đó có dân tộc Si La và Cống là dân tộc rất ít người, tạo nên bức tranh đa sắc màu văn hóa về ngôn ngữ, phong tục, tập quán… Để bảo tồn văn hóa và nâng cao đời sống bà con dân tộc rất ít người, Đảng, Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ bà con xóa đói giảm nghèo, xây dựng hạ tầng, đưa bà con về sinh sống tập trung, ổn cư, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống.

Xây dựng nông thôn mới ở xã biên giới Pa Thơm

ĐBP - Pa Thơm là một trong những xã biên giới còn nhiều khó khăn của huyện Điện Biên; địa bàn rộng, dân cư thưa thớt, tỷ lệ hộ nghèo cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình xây dựng nông thôn mới. Nhưng với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, cùng với sự đồng lòng của nhân dân, chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Pa Thơm đã đạt những kết quả tích cực.

Cuộc sống của bà con đồng bào Cống nơi cực Tây Tổ quốc

VOV.VN -Dân tộc Cống là 1 trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, với khoảng 200 hộ, hơn 1.000 nhân khẩu. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước với những chương trình mục tiêu, chính sách đầu tư đúng đắn nên cuộc sống của dân tộc Cống đã ổn định, từng bước thoát nghèo.

Bài 4: Cần chiến lược toàn diện và bài bảnĐBP - 'Đảng mạnh là do chi bộ tốt, chi bộ tốt là do đảng viên tốt; mỗi đảng viên tốt, mỗi chi bộ tốt là Đảng được mạnh thêm một phần'... ghi nhớ lời dạy của Bác, nhiều năm qua, việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, 'ươm mầm' kế cận đảng viên dân tộc rất ít người đã được các cấp ủy, tổ chức đảng triển khai bài bản, có chiến lược lâu dài. Bên cạnh tự chỉnh đốn, tự đổi mới, cấp ủy, tổ chức đảng đã đẩy mạnh việc tuyên truyền, xây dựng các mô hình sinh kế, bố trí việc làm tại chỗ... để 'giữ chân' những người trẻ tuổi, thanh niên bám trụ sản xuất, góp phần tạo 'hạt nhân' kế cận cho Đảng.Bài 1: Xóa 'lõi nghèo' vùng dân tộc rất ít ngươìBài 2: Khó nhưng phải thực chấtBài 3: Dấu ấn trên dải biên cương

Bám bản giải cơn 'khát chữ' cho trò

Không điện, không sóng điện thoại, luôn thiếu nước sạch, thời tiết khắc nghiệt quanh năm…

Ngược ngàn về vùng biên giới vui Tết hoa mào gà cùng đồng bào Cống

Tết hoa mào gà (Mền Loóng Phạt Ái) là nghi lễ độc đáo nhất bởi đây là Tết cổ truyền, phản ánh sinh động đời sống và bản sắc của cộng đồng người Cống ở Điện Biên.

Điện Biên: Nguy cơ sạt lở tuyến đường độc đạo đi xã biên giới Pa Thơm

Các bản Púng Pon, Huổi Moi, Si Văn của cộng đồng dân tộc Cống có nguy cơ bị cô lập do con đường nối các bản này với trung tâm xã Pa Thơm xuất hiện nhiều điểm bị suối, thác lũ xói lở bề mặt đường.

Mang Xuân ấm đến vùng biên giới Huổi Moi

Cộng đồng dân tộc Cống là một trong những dân tộc ít người trên địa bàn tỉnh Điện Biên với hơn 210 hộ, hơn 1.000 nhân khẩu, sinh sống rải rác chủ yếu ở 5 bản vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Nhằm động viên, chia sẻ, hỗ trợ cho đồng bào dân tộc Cống có điều kiện đón Tết cổ truyền dân tộc ấm áp, dịp trước Tết Canh Tý, công tác chăm lo đến đời sống, tinh thần đã được cấp ủy, chính quyền các cấp, các đoàn thể xã hội quan tâm, triển khai thực hiện bằng những hoạt động thiết thực, ý nghĩa.

Cùng ăn Tết… lạ

Dù là cộng đồng đông người hay rất ít người, bà con các dân tộc thiểu số Việt Nam đều có những ngày Tết để nhớ về tổ tiên, về trời, đất, thần rừng, đồng thời cầu mong năm mới được ấm no, hạnh phúc, mùa màng tốt tươi...

Cuộc sống khó khăn ở bản nghèo không điện - nước

Huổi Moi là bản của đồng bào dân tộc Cống, nằm khuất sau những dãy núi ở vùng biên giới Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Những năm qua, mặc dù đã được hưởng nhiều ưu đãi từ chương trình xóa đói giảm nghèo, nhưng do địa hình chia cắt, không thuận lợi cho phát triển kinh tế nên tỷ lệ đói nghèo trong bản còn cao.

Tết hoa mào gà của người Cống - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tết hoa mào gà là lễ hội cổ truyền đặc sắc, chứa đựng những yếu tố văn hóa tích cực gắn với xã hội người Cống ở Điện Biên, phản ánh sinh động đời sống và bản sắc tộc người.