Đỉnh núi nào cao nhất vùng Đông Bắc nước ta?

Tuy không phải là ngọn núi cao nhất Việt Nam nhưng đây thường được gọi là 'nóc nhà Đông Bắc'. Việc chinh phục đỉnh núi này cũng khó khăn hơn nhiều lần so với đỉnh Fansipan.

Độc đáo Lễ cầu mùa của người Cờ Lao

Tháng 7 âm lịch, khi những thửa ruộng bậc thang đã xanh đồng, thời gian bận rộn nhất trong năm đã qua đi. Đó cũng là dịp để người Cờ Lao sinh sống tại xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang tổ chức Lễ hội cầu mùa gửi gắm những ước nguyện tới thiên nhiên. Cầu một năm an lành cho con người, hoa màu phát triển,vật nuôi mau lớn, đời sống ấm no... Như thông lệ lễ hội năm nay được Ủy ban Nhân dân huyện Hoàng Su Phì tổ chức vào ngày 19/8/2023 tại xã Túng Sán.

Hà Giang: Bảo tồn giá trị văn hóa Lễ hội Cầu mùa của người Cờ Lao

Cầu mùa là một nghi lễ quan trọng của cộng đồng người Cờ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, thể hiện ước nguyện cầu cho mùa vụ được mưa thuận gió hòa, cây cối tươi tốt.

Hà Giang: Bảo tồn giá trị văn hóa Lễ hội Cầu mùa của người Cờ Lao

Cầu mùa là một nghi lễ quan trọng của cộng đồng người Cờ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, thể hiện ước nguyện cầu cho mùa vụ được mưa thuận gió hòa, cây cối tươi tốt.

Hà Giang: Bảo tồn giá trị văn hóa Lễ hội Cầu mùa của người Cờ Lao

Cầu mùa là một nghi lễ quan trọng của cộng đồng người Cờ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, thể hiện ước nguyện cầu cho mùa vụ được mưa thuận gió hòa, cây cối tươi tốt.

Bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Cờ Lao

Ngày 19/8, tại xã Túng Sán, UBND huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) tổ chức Lễ hội Cầu mùa dân tộc Cờ Lao xã Túng Sán và báo cáo kết quả phục dựng lễ hội.

Lào Cai: Tưng bừng Lễ hội Khu Cù Tê của người La Chí ở Bắc Hà

Phòng Văn hóa, Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Truyền thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã tổ chức tái hiện Lễ hội Khu Cù Tê - Tết tháng Bảy của người La Chí.

Xín Mần, vùng du lịch xanh đầy tiềm năng

Xín Mần (Hà Giang) là vùng du lịch có nhiều điểm đến hấp dẫn với nhiều loại hình phong phú như: Du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng...

Bảo tồn nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Cờ Lao ở Hà Giang

Hà Giang - mảnh đất nơi địa đầu Tổ quốc là địa bàn cư trú chú yếu của dân tộc Cờ Lao. Dù dân số ít chỉ khoảng trên 4.000 người, nhưng người Cờ Lao lại có vốn văn hóa vô cùng đặc sắc.

Bảo tồn nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Cờ Lao ở Hà Giang

Hà Giang - mảnh đất nơi địa đầu Tổ quốc là địa bàn cư trú chú yếu của dân tộc Cờ Lao. Dù dân số ít chỉ khoảng trên 4.000 người, nhưng người Cờ Lao lại có vốn văn hóa vô cùng đặc sắc.

Khám phá nét văn hóa độc đáo của người Cờ Lao đỏ ở Hà Giang

Người Cờ Lao đỏ tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang có khoảng hơn 1.000 người với 202 hộ sinh sống bên sườn dãy Tây Côn Lĩnh vẫn còn giữ được nhiều nét văn hóa riêng truyền thống.

Hà Giang: Phát huy Di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì gắn với phát triển kinh tế du lịch

Tối 16/9, tại SVĐ trung tâm huyện Hoàng Su Phì, UBND tỉnh Hà Giang tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và Khai mạc chương trình du lịch qua những miền di sản ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì năm 2022.

Lễ cúng Thần rừng của dân tộc Nùng ở Hà Giang

Theo tục lệ cứ đến ngày 2/2 (âm lịch) và ngày Rằm tháng 7 (âm lịch) hàng năm, bà con dân tộc Nùng xã Pố Lồ (Hoàng Su Phì, Hà Giang) lại tổ chức lễ cúng Thần rừng để cầu một năm mưa thuận gió hòa mùa màng bội thu và tưởng nhớ vị Thủ lĩnh Hoàng Vần Thùng đã có công cứu giúp dân làng chống giặc đem lại cuộc sống yên bình.

Độc đáo Lễ cúng rừng của dân tộc Nùng ở Hà Giang

Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc ở Hoàng Su Phì

Hoàng Su Phì là huyện vùng cao biên giới, nơi sinh sống của 14.625 gia đình, thuộc 13 dân tộc, trong đó dân tộc Nùng và Dao chiếm đa số. Sự đa dạng về thành phần dân tộc cùng với điều kiện sống tương đối cách biệt đã hình thành những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo và phong phú. Nhận thức được vai trò, ý nghĩa của việc duy trì, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc, cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực này để phục vụ sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh - quốc phòng.

Sản xuất nông nghiệp và tín ngưỡng của người La Chí

Người La Chí có lịch sử sinh sống lâu đời ở Hà Giang. Do cư trú trên địa bàn có địa hình phức tạp, hầu hết là khu vực núi cao, độ dốc lớn, cách xa trung tâm nên hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh tế của người La Chí. Họ giỏi nghề khai khẩn và làm ruộng bậc thang, trồng lúa nước. Cũng từ phương thức canh tác ấy đã hình thành những phong tục, tập quán, tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp trong đời sống văn hóa tinh thần của người La Chí với các nghi lễ mang tính đặc trưng độc đáo.

Người Cờ Lao và những huyền thoại dưới dải Tây Côn Lĩnh

Xã Túng Sán (Hoàng Su Phì) là nơi sinh sống lâu đời của các dân tộc Dao, Cờ Lao, Hoa, dưới đỉnh núi cao quanh năm mây phủ ấy cuộc sống của họ yên bình và cũng ẩn chứa nhiều huyền thoại gắn với núi rừng và đời sống phong tục từ xa xưa truyền lại.

Hoàng Su Phì phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số

Là huyện vùng cao núi đất phía Tây của tỉnh, Hoàng Su Phì có 12 dân tộc sinh sống, trong đó có những dân tộc đặc biệt ít người của cả nước như: La Chí, Cờ Lao, Phù Lá… Những năm qua, bên cạnh việc tập trung phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân, cấp ủy, chính quyền huyện cũng đặc biệt quan tâm triển khai thực hiện các chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiếu số nhằm xây dựng đời sống văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc, tạo điểm nhấn để phát triển du lịch tại địa phương.

Hà Giang: Nghi lễ cúng 'thần rừng'ở Hoàng Su Phì

Lễ cúng thần rừng Mo Đổng Trư được diễn ra tại khu rừng thiêng của các bản người Nùng tại huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang). Tại khu rừng này, mọi người dân trong thôn đều ý thức được những điều cấm kỵ, như: Không được chặt cây, lấy củi, săn bắt thú, hoặc đại, tiểu tiện...

Bảo tồn và khai thác giá trị văn hóa lễ hội

Hà Giang, mảnh đất địa đầu cực Bắc của Tổ quốc từ lâu nổi tiếng với phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, hùng vỹ cùng sự độc đáo, đa dạng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng các dân tộc. Với 19 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, đặc trưng nhất là các lễ hội truyền thống tạo nên sức hấp dẫn riêng biệt.

Độc đáo các nghi lễ truyền thống của dân tộc Cờ Lao

Người Cờ Lao, xã Túng Sán (Hoàng Su Phì) là một trong hai nhóm Cờ Lao hiện đang sinh sống trên địa bàn tỉnh ta. Mặc dù chỉ chiếm 1,38% dân số toàn huyện, nhưng đến nay, những nét văn hóa đặc sắc vẫn luôn được các thế hệ người Cờ Lao gìn giữ và phát huy.

Ðiểm đến nhiều trải nghiệm

Ðịa danh Hoàng Su Phì (Hà Giang) vốn nổi tiếng với danh lam thắng cảnh ruộng bậc thang và không còn xa lạ với nhiều du khách. Nhưng nhiều người lại cho rằng khi đã đến với Hoàng Su Phì mà chưa đến xã Bản Phùng thì coi như chưa đến Hoàng Su Phì.

Lễ hội Hoàng Vần Thùng gắn với Tết Khu Cù Tê của dân tộc La Chí xã Bản Díu

Sáng 29.7, UBND xã Bản Díu (Xín Mần) tổ chức Lễ hội Hoàng Văn Thùng gắn với Tết Khu Cù Tê của đồng bào dân tộc La Chí. Tới dự có lãnh đạo huyện Xín Mần và đông đảo bà con nhân dân trên địa bàn xã.

Đánh thức Chu Thượng

Xóm 3, thôn Chu Thượng, xã Tân Lập (Bắc Quang) nằm dọc tỉnh lộ 177 (Bắc Quang – Hoàng Su Phì), có 20 hộ đồng bào Dao đỏ sinh sống. Mùa Hè ở vùng sơn cước này nhiệt độ không vượt quá 30 độ C, thời tiết mát mẻ và lý tưởng cho những hoạt động du ngoạn khám phá...

Sắc màu huyền thoại trong đời sống dân tộc La Chí

Người La Chí là một trong những dân tộc ít người còn giữ được nét đặc sắc văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc mình. Cho đến nay, hầu như vùng định cư tập trung, phương thức canh tác ruộng bậc thang, kiến trúc nhà ở theo bộ nhà sàn kết hợp với khu chăn nuôi và kho chứa nông sản, lễ hội cộng đồng và tín ngưỡng trò chơi dân gian... đều còn lại nguyên vẹn. Họ cho rằng người La Chí hiện nay định cư ở Bản Díu (Xín Mần), Bản Phùng và Bản Máy (Hoàng Su Phì) của tỉnh Hà Giang đều có tổ tiên là anh em một nhà.

Hoàng Su Phì giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc

Là huyện miền núi, biên giới với 12 dân tộc cùng sinh sống; huyện Hoàng Su Phì có một kho tàng văn hóa truyền thống vô cùng phong phú và độc đáo. Những năm qua, huyện luôn chú trọng bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số bằng nhiều hình thức nhằm gìn giữ những giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc trên địa bàn; đồng thời, phục vụ cho phát triển du lịch và giúp nâng cao đời sống cho người dân.

Hoàng Su Phì gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Nùng

Dân tộc Nùng có lịch sử sinh sống lâu đời và chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì. Mặc dù sự giao thoa văn hóa giữa các dân tộc diễn ra ngày càng phổ biến, nhưng đồng bào dân tộc Nùng vẫn gìn giữ được nhiều nét văn hóa đặc trưng, đậm đà bản sắc, góp phần tạo nên một nền văn hóa phong phú, đa dạng của miền đất 'vỏ cây vàng'.

Óng nói Óng cũng thích đi học, nhưng...

Ở vùng cao, trước thềm năm học mới, nhiệm vụ không kém phần quan trọng của các thầy cô giáo là đi vận động học sinh. Xa xôi mà vất vả

Hoàng Vần Thùng trong tâm thức người La Chí

Tháng 7, về mảnh đất phía Tây Xín Mần và Hoàng Su Phì để cùng nghe huyền thoại về Hoàng Vần Thùng - vua của người dân tộc La Chí. Trong tiềm thức của mình, người La Chí tin rằng, Hoàng Vần Thùng là Tổ tiên, là người từng cai quản vùng đất dưới chân đỉnh núi Gia Long. Các bản làng của người La Chí cho đến nay vẫn còn những ngôi miếu thiêng, được đồng bào dựng lên để thờ vị tù trưởng của mình hàng năm.

Độc đáo Lễ cúng thần rừng của người Nùng Hoàng Su Phì

Người Nùng có lịch sử sinh sống lâu đời tại tỉnh ta, tập trung nhiều ở các huyện: Hoàng Su Phì, Xín Mần, Quản Bạ, Vị Xuyên. Mặc dù sự giao thoa văn hóa giữa các dân tộc, vùng miền diễn ra ngày càng phổ biến, dân tộc Nùng vẫn gìn giữ được nhiều nét văn hóa đặc trưng cũng như phong tục tập quán truyền thống; trong đó, độc đáo nhất phải kể đến Lễ cúng thần rừng.