Quản lý thị trường Hà Nam: Nỗ lực làm tốt vai trò 'gác cổng' thị trường

Năm 2023, Quản lý thị trường tỉnh Hà Nam đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của những người 'gác cổng' về thương mại, góp phần xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh.

Ngăn chặn thực phẩm bẩn dịp Tết - câu chuyện không hề cũ

Thời điểm cuối năm, do nhu cầu mua sắm thực phẩm của người dân tăng cao, một số đối tượng xấu đã đưa ra thị trường thực phẩm bẩn, kém chất lượng để kiếm lời.

Phát hiện, thu giữ gần 2,5 tấn măng không rõ nguồn gốc tại một hộ kinh doanh ở Nhật Tựu

Ngày 22/12, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, môi trường, Công an Hà Nam chủ trì phối hợp với Cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Nam tiến hành kiểm tra đột xuất hộ kinh doanh do Hoàng Thị Tính (SN 1972) làm chủ, địa chỉ tại xóm 3, xã Nhật Tựu, huyện Kim Bảng (Hà Nam).

Người dân thấp thỏm sống dưới chân mỏ đá bản Nghè ở Yên Bái

Nhiều năm qua, hàng chục hộ dân ở hai thôn Làng Thọc và Hin Lò, xã Yên Thắng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái lo lắng đến mất ăn, mất ngủ khi sinh sống dưới chân mỏ đá bản Nghè do Công ty TNHH Xây dựng sản xuất và Thương mại dịch vụ Hùng Đại Sơn khai thác.

Dân không dám ngủ trưa vì... sợ đá bay vào nhà sau tiếng nổ lớn

Sau tiếng nổ lớn từ mỏ đá ở xã Yên Thắng huyện Lục Yên, những viên đá lớn từ trên núi bay vào nhà cửa, ruộng vườn khiến người dân khiếp vía.

Mỏ đá bản Nghè ở Yên Bái: Người dân thấp thỏm lo sợ đá lăn vào nhà

Hàng chục hộ dân ở dưới chân mỏ đá khai thác ở bản Nghè, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, sống trong lo sợ vì thường xuyên bị đá từ trên mỏ lăn vào khu vực dân cư, gây mất an toàn, ô nhiễm môi trường.

Sống bất an trong cảnh 'chạy đá' ở Yên Bái

Nhiều người dân ở xã Yên Thắng, huyện Lục Yên (Yên Bái) thời gian qua sống bất an, nơm nớp lo sợ khi sống cạnh các mỏ đá trắng.

Bình minh sau bão Chanchu

Cơn bão Chanchu đầu năm 2006 đã cướp đi sinh mạng của hàng chục ngư dân làng chài ở xã Bình Minh (Thăng Bình, Quảng Nam), để lại nhiều góa phụ, cha mẹ già và hàng chục đứa bé bơ vơ cùng những nỗi đau chồng chất. Hơn 16 năm đau thương, mất mát ấy, cuộc sống nơi đây đã trở lại quỹ đạo bình thường, mặc dù những nỗi đau thì vẫn còn đó...

Huổi Hạ chuyển mình

ĐBP - Là một trong những bản khó khăn nhất của xã Na Sang (huyện Mường Chà), 100% dân cư Huổi Hạ là dân tộc Mông sinh sống ở 4 cụm cách nhau từ 1 - 2km. Nếu tính khoảng cách thì không phải là quá xa so với nhiều bản đặc biệt khó khăn khác trên địa bàn tỉnh, bởi chỉ cách trung tâm xã Na Sang khoảng 20km. Nhưng ở Huổi Hạ lại hội tụ nhiều khó khăn về hạ tầng, đời sống kinh tế xã hội… Năm 2019, bản có 62/69 hộ nghèo. Chỉ hơn 2 năm trước, người dân Huổi Hạ phải căng dây thừng, dùng bè tre vượt qua suối Nậm Chim để mưu sinh; một số học sinh Huổi Hạ phải chui vào túi nilon để người lớn kéo qua suối lũ đến trường.